Danh mục

Tập bài giảng Sinh hóa thể dục thể thao - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng "Sinh hóa thể dục thể thao" trình bày các nội dung chính sau đây: Sinh hóa tĩnh và sinh hóa động; Cơ sở cấu trúc và cơ sở hóa học của hoạt động cơ; Các quy luật sinh hoá trong quá trình huấn luyện thể thao; Cơ sở sinh hoá của sự phát triển các tố chất thể lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Sinh hóa thể dục thể thao - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGSINH HÓA THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Lê Thị Dung Bộ môn : Quản lý thể dục thể thao Khoa : Quản lý thể thao Mã học phần : QTT008 THANH HÓA, NĂM 2018 11.. Mục tiêu và yêu cầu của học phần1.1. Mục tiêu tổng quát: Sinh hóa là một môn khoa học sử dụng tổng hợp kiến thức của hóa học và sinh họcđể nghiên cứu về sự biến đổi của các hợp chất hóa học hữu cơ trong cơ thể để cung cấpnăng lượng cho cơ thể hoạt động, nhất là những hoạt động vận động của con người. Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thành phần hóahọc, quá trình chuyển hóa các chất và năng lượng trong cơ thể sống, cũng như mối tươngquan giữa quá trình chuyển hóa và chức năng trong cơ thể. Trên cơ sở nắm vững kiến thức của các môn khoa học đại cương như toán học, vậtlý học, sinh học, hóa học, môn sinh hóa thể thao cung cấp cơ sở lý luận cơ bản để giúpsinh viên tiếp thu kiến thức của môn y sinh liên quan như vệ sinh, sinh lý học TDTT, giảiphẫu, y học TDTT... đồng thời góp phần giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn củagiáo dục thể chất Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn học, những hiểu biết vềthành phần hoá học, về quá trình chuyển hoá các chất và năng lượng trong cơ thể,trên cơ sở đó giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn nghiên cứu và huấn luyệnTDTT. Giáo trình Sinh hóa TDTT gồm 7 chương cơ bản được chia làm hai phần:Phần 1: Sinh hóa tĩnh và sinh hóa động, gồm bốn chương:Chương I- Gluxit – Chuyển hoá Gluxit ; chương II - Lipit – Chuyển hoá lipit; chương III -Prôtit và sự chuyển hoá prôtit ; chương IV- VitaminPhần 2: Sinh hóa thể thao, gồm ba chương:chương I – Cơ sở cấu trúc và cơ sở hóa học của hoạt động cơ ;chương II -Các quy luật sinhhoá trong quá trình huấn luyện thể thao; chương III - Cơ sở sinh hoá của sự phát triển cáctố chất thể lực.1.2. Mục tiêu cụ thể*Mục đích:- Giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về thành phần hóa học, sự chuyển hóa các chấttrong cơ thể sống trước luyện tập, trong luyện tập và sau khi luyện tập TDTT;- Sinh viên hiểu về những qui luật biến đổi sinh hóa của quá trình phát triển thể chất vàhuấn luyện thể thao, t đó cho ph p lựa chọn bài tập, lựa chọn phương tiện và phươngpháp huấn luyện một cách tối ưu nhất- ánh giá chu n xác hiệu quả huấn luyện, cũng như dự báo trước thành t ch thể thao mộtcách khoa học. 2* Yêu cầu:+ Kiến thức: - Nắm vững kiến thức cơ bản về thành phần hóa học, quá trình chuyển hóa các chấtvà năng lượng trong cơ thể sống cũng như mối tương quan giữa quá trình chuyển hóa vàchức năng trong cơ thể - Nắm được các quá trình biến đổi và chuyển hoá các chất trong cơ thể sống khitập luyện TDTT* Kỹ năng: Ngoài việc nắm vững nguyên lý trong chương trình đã học, sinh viên còn phải biếtcách vận dụng những kiến thức ấy vào thực tiễn của quá trình tập luyện TDTT và trongviệc huấn luyện thể thao. Trang bị kỹ năng tự học, tự nghiên cứu các nguồn tài liệu phongphú liên quan đến môn học.2.Cấu trúc tổng quát học phần2.1. Tín chỉ 1: Sinh hóa tĩnh và sinh hóa động Danh mục tên bài giảng: T n chỉ 1- Số tiết học có GV hướng dẫn: 12- Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 03- Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài:15Bài 1. Gluxit – Chuyển hoá GluxitBài 2. Lipit – Chuyển hoá lipitBài 3: Prôtit và sự chuyển hoá prôtitBài 4: Vitamin2.2.Tín chỉ 2: Sinh hóa thể thaoDanh mục tên bài giảng: T n chỉ 2- Số tiết học có GV hướng dẫn: 12- Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 03- Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài:15Bài 1. Cơ sở cấu trúc và cơ sở hóa học của hoạt động cơBài 2. Các quy luật sinh hoá trong quá trình huấn luyện thể thaoBài 3: Cơ sở sinh hoá của sự phát triển các tố chất thể lực3. Nội dung chi tiết bài giảng :3.1. Tín chỉ 1: Sinh hóa tĩnh và sinh hóa động3.1.1. Bài 1. Gluxit – Chuyển hoá Gluxit3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài: 3 Gluxit cùng với Lipit và protit đóng vai trò chủ yếu trong đời sống động thực vậtvà con người.Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, hơn 50% năng lượngtrong kh u phần con người là do gluxit cung cấp,1gam gluxit khi đốt cháy trong cơ thểcho 4,1 kcal. Gluxit được ăn vào trước hết chuyển thành năng lượng, số dư một phầnchuyển thành glycogen và một phần chuyển thành mỡ dự trữ. Ăn uống đầy đủ gluxit sẽlàm giảm sự phân huỷ protein đến mức tối thiểu. Ngược lại, khi lao động nặng nếu cungcấp gluxit không đủ sẽ làm tăng phân huỷ protein dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể, ănquá nhiều gluxit sẽ chuyển thành lipit, ăn nhiều gluxit đến mức độ nhất định sẽ gây rahiện tượng b o trệ Gluxit có nhiều trong thực ph m nguồn gốc thực vật, đặc biệt là ngũ cốc. Hàmlượng gluxit trong gạo tẻ giã 75%, gạo tẻ máy 76,2%, ngô mảnh 72%, hạt ngô vàng 69%,bột mỳ 73%, bánh mỳ 52%, mỳ sợi 74%, miến dong 82%, khoai lang 28%, khoai tây21%..Nhu cầu gluxit dựa vào việc thoả mãn nhu cầu về năng lượng mà liên quan đến cácvitamin nhóm B có nhiều trong ngũ cốc. Ở kh u phần hợp lý, gluxit cung cấp khoảng 60 -65% tổng năng lượng kh u phần. Trong bài này sinh viên phải hệ thống được kiến thức cơ bản về Gluxit. Nghiêncứu vai trò, phân loại và đặc t nh của mỗi loại Gluxit. Các con đường chuyển hóa Gluxittrong cơ thể và những biến đổi sinh hóa trong cơ thể hoạt động ở những điều kiện khácnhau.3.1.1.2. Phần kiến thức căn bản:1. Khái niệm Gluxit (Sacarit) Glux t (hay đường) là một nhóm lớn các chất được tạo thànht cacbon, hyđro, oxy.Một số đườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: