Tạp chí Công nghệ Giáo dục – Số 5/2014
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.96 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Công nghệ Giáo dục – Số 5/2014 với chủ đề về học tập định hướng, thông tin đến các bạn những nội dung cơ chế tạo động lực học tập, phỏng vấn trong lớp học, các mô hình tự định hướng học tập... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung tạp chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Công nghệ Giáo dục – Số 5/2014 TẠP CHÍCÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Số 5, tháng 10/2014 HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG Lưu hành nội bộMục LụcLỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................4TIN TỨC SỰ KIỆN...............................................................................7 Seminar tìm hiểu việc học................................................................8BEST PRACTICES........................................................................................9 Cơ chế tạo động lực học tập..........................................................10 Các mô hình tự định hướng học tập...............................................17 Đánh giá quá trình: Trứng để đúng giỏ chưa?................................24 Học tập kết nối...................................................................................32TỪ THỰC ĐỊA..............................................................................................35 Phỏng vấn trong lớp học..................................................................36 Giảng viên Đại học FPT tạo động lực cho sinh viên như thế nào?.............................................................................................42TỦ SÁCH GIÁO DỤC..............................................................................49 How learning works – Một cuốn sách giáo viên cần đọc.............50 Những nhà quản lý trường học cần phải biết về công nghệ kỹ thuật số và truyền thông xã hội.......................................................52TƯ LIỆU.......................................................................................................59 Kinh nghiệm tốt cho việc giảng dạy năm đầu tiên của bậc đại học .................................................................................60 TẠ P CHÍ CÔNG NGHỆ G I ÁO D Ụ C Lời Nói Đầu LỜI NÓI ĐẦU “Làm thế nào để sinh viên học tốt” luôn là câu hỏi bám đuổi những người làm giáo dục hết ngày này qua ngày khác. Trên thế giới, đã có không ít nỗ lực trong lĩnh vực khoa học nhận thức, phát triển, tâm lý học xã hội, nhân chủng học, giáo dục học và nhiều ngành nghiên cứu khác nhằm tìm ra lời đáp cho câu hỏi tưởng chừng như rất đỗi bình thường đó. Các nỗ lực đó hầu như đều dẫn đến việc phải tìm hiểu sâu sắc cơ chế học tập và động cơ của người học, từ đó ứng dụng vào trong công việc giảng dạy hằng ngày. Như giáo sư Herbert A. Simon, một trong những người sáng lập và nhận giải Nobel trong lĩnh vực Khoa học Nhận thức thì: “việc học chỉ đến từ những gì người học làm và tư duy, và giáo viên chỉ có thể phát triển việc học của họ bằng cách tác động đến những gì người học nghĩ và làm”. Có thể hiểu quan điểm của Herbert rằng, để dạy tốt, trước hết giáo viên phải hiểu rõ bản chất của việc học và động cơ của người học. Cơ chế học tập, những yếu tố tham gia vào quá trình học, những mô hình học tập từ sơ khai đến hiện đại, những yếu điểm giáo viên cần nắm bắt để tác động vào trong quá trình dạy và động cơ của người học. Từ đó giáo viên lựa chọn vai trò của mình, lựa chọn cách đánh giá, dự đoán những khó khăn, thuận lợi trong quá trình giảng dạy dựa trên sự hiểu biết về việc học, đưa ra những chiến lược giảng dạy và sử dụng tài nguyên phù hợp. Tạp chí Công nghệ giáo dục số 5 sẽ cùng bạn tìm hiểu một vài nét phác thảo về các nguyên lí của việc học và động cơ của người học, cách áp dụng nó trong các tình huống trong giảng dạy, cũng như tham khảo cách thức động viên có vẻ “không giống sách” của những giảng viên đang trực tiếp giảng dạy. Bên cạnh đó, tạp chí số này cũng cung cấp một số gợi ý để dạy tốt, cách đánh giá thúc đẩy việc học, và cách giúp đỡ sinh viên trở thành những người học tập tự định hướng. Ban biên tập4 L Ư U H À N H N Ộ I BỘTin tứcSự kiện 5 TẠ P CHÍ CÔNG NGHỆ G I ÁO D Ụ C Tin tức - Sự kiện SEMINAR TÌM HIỂU VIỆC HỌC Nguyễn Hương Giang| LTIT Ngày 20/9/2014, dự án Công nghệ Giáo dục đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề tìm hiểu về việc học và các chiến lược giảng dạy phù hợp cho giáo viên (tên tiếng Anh How learning works) với sự tham gia của các thành viên trong dự án, giáo viên đại h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Công nghệ Giáo dục – Số 5/2014 TẠP CHÍCÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Số 5, tháng 10/2014 HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG Lưu hành nội bộMục LụcLỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................4TIN TỨC SỰ KIỆN...............................................................................7 Seminar tìm hiểu việc học................................................................8BEST PRACTICES........................................................................................9 Cơ chế tạo động lực học tập..........................................................10 Các mô hình tự định hướng học tập...............................................17 Đánh giá quá trình: Trứng để đúng giỏ chưa?................................24 Học tập kết nối...................................................................................32TỪ THỰC ĐỊA..............................................................................................35 Phỏng vấn trong lớp học..................................................................36 Giảng viên Đại học FPT tạo động lực cho sinh viên như thế nào?.............................................................................................42TỦ SÁCH GIÁO DỤC..............................................................................49 How learning works – Một cuốn sách giáo viên cần đọc.............50 Những nhà quản lý trường học cần phải biết về công nghệ kỹ thuật số và truyền thông xã hội.......................................................52TƯ LIỆU.......................................................................................................59 Kinh nghiệm tốt cho việc giảng dạy năm đầu tiên của bậc đại học .................................................................................60 TẠ P CHÍ CÔNG NGHỆ G I ÁO D Ụ C Lời Nói Đầu LỜI NÓI ĐẦU “Làm thế nào để sinh viên học tốt” luôn là câu hỏi bám đuổi những người làm giáo dục hết ngày này qua ngày khác. Trên thế giới, đã có không ít nỗ lực trong lĩnh vực khoa học nhận thức, phát triển, tâm lý học xã hội, nhân chủng học, giáo dục học và nhiều ngành nghiên cứu khác nhằm tìm ra lời đáp cho câu hỏi tưởng chừng như rất đỗi bình thường đó. Các nỗ lực đó hầu như đều dẫn đến việc phải tìm hiểu sâu sắc cơ chế học tập và động cơ của người học, từ đó ứng dụng vào trong công việc giảng dạy hằng ngày. Như giáo sư Herbert A. Simon, một trong những người sáng lập và nhận giải Nobel trong lĩnh vực Khoa học Nhận thức thì: “việc học chỉ đến từ những gì người học làm và tư duy, và giáo viên chỉ có thể phát triển việc học của họ bằng cách tác động đến những gì người học nghĩ và làm”. Có thể hiểu quan điểm của Herbert rằng, để dạy tốt, trước hết giáo viên phải hiểu rõ bản chất của việc học và động cơ của người học. Cơ chế học tập, những yếu tố tham gia vào quá trình học, những mô hình học tập từ sơ khai đến hiện đại, những yếu điểm giáo viên cần nắm bắt để tác động vào trong quá trình dạy và động cơ của người học. Từ đó giáo viên lựa chọn vai trò của mình, lựa chọn cách đánh giá, dự đoán những khó khăn, thuận lợi trong quá trình giảng dạy dựa trên sự hiểu biết về việc học, đưa ra những chiến lược giảng dạy và sử dụng tài nguyên phù hợp. Tạp chí Công nghệ giáo dục số 5 sẽ cùng bạn tìm hiểu một vài nét phác thảo về các nguyên lí của việc học và động cơ của người học, cách áp dụng nó trong các tình huống trong giảng dạy, cũng như tham khảo cách thức động viên có vẻ “không giống sách” của những giảng viên đang trực tiếp giảng dạy. Bên cạnh đó, tạp chí số này cũng cung cấp một số gợi ý để dạy tốt, cách đánh giá thúc đẩy việc học, và cách giúp đỡ sinh viên trở thành những người học tập tự định hướng. Ban biên tập4 L Ư U H À N H N Ộ I BỘTin tứcSự kiện 5 TẠ P CHÍ CÔNG NGHỆ G I ÁO D Ụ C Tin tức - Sự kiện SEMINAR TÌM HIỂU VIỆC HỌC Nguyễn Hương Giang| LTIT Ngày 20/9/2014, dự án Công nghệ Giáo dục đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề tìm hiểu về việc học và các chiến lược giảng dạy phù hợp cho giáo viên (tên tiếng Anh How learning works) với sự tham gia của các thành viên trong dự án, giáo viên đại h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Công nghệ Giáo dục Công nghệ Giáo dục Tạp chí Công nghệ Giáo dục số 5 Tạp chí Công nghệ Giáo dục năm 2014 Phỏng vấn trong lớp học Cơ chế tạo động lực học tậpTài liệu liên quan:
-
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 78 0 0 -
Những bài báo của Hồ Ngọc Đại: Phần 1
462 trang 42 0 0 -
Phương pháp học đại học: Phần 1
60 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ dạy học: Phần 2
88 trang 32 0 0 -
Giáo trình Công nghệ dạy học: Phần 1
103 trang 26 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Giáo dục 4.0 - tầm nhìn mới cho giáo dục tương lai
14 trang 21 0 0 -
13 trang 20 0 0
-
ChatGPT và hoạt động giảng dạy: Các thách thức mới của giảng viên
9 trang 19 0 0 -
Tạp chí Công nghệ giáo dục số 5
81 trang 19 0 0