Danh mục

Phỏng vấn trong lớp học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.76 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu với mục tiêu giúp giảng viên, giáo viên những người tham gia giảng dạy hiểu được sinh viên; trao đổi hiệu quả và tích cực với sinh viên; thực hiện phỏng vấn giúp tăng động lực học tập; thiết kế một buổi phỏng vấn thân thiện và cởi mở hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phỏng vấn trong lớp học TẠ P CHÍ CÔNG NGHỆ G I ÁO D Ụ C Từ Thực Địa PHỎNG VẤN TRONG LỚP HỌC Nguyễn Khắc Nhật | Giảng viên khoa Quốc tế - ĐH FPT Sử dụng phỏng vấn trong lớp học Phỏng vấn là phương pháp tìm hiểu về một hoặc nhiều người thông qua trao đổi trực tiếp. Một cuộc phỏng vấn thường diễn ra dưới hình thức hỏi-trả lời về một hoặc vài chủ đề. Chúng thường rất hữu ích để đánh giá ứng viên, tìm hiểu năng lực của họ để đưa ra các quyết định. Một số trường học đã áp dụng hình thức phỏng vấn học sinh/sinh viên với nhiều mục đích khác nhau trong quá trình đào tạo, từ tuyển sinh đầu vào, định hướng ngành nghề, đánh giá điểm học, kiểm tra đầu ra sau một học phần… Tuy nhiên, tôi sẽ đưa ra một cách làm mới: phỏng vấn như là một hoạt động trên lớp học. Hiểu sinh viên là yếu tố quan trọng trong giảng dạy Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả học tập của sinh viên, bao gồm đặc tính cá nhân, thói quen, hoàn cảnh gia đình, các mối quan hệ,… nhưng trong môi trường học tập thì giáo viên là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn.36 L Ư U H À N H N Ộ I BỘViệc có được mối quan hệ tích cực với sinh viên sẽ giúp cho quá trìnhgiảng dạy thuận lợi hơn. Để có được điều này, giáo viên sẽ phải có nhữngcách tiếp cận khác nhau, giúp cho sinh viên hiểu mình và mình hiểu sinhviên. Chúng sẽ giúp ích cho việc thiết kế bài giảng phù hợp với đối tượngsinh viên của mình. Để có một mối quan hệ tốt thì cả hai bên đều phảithực sự tin tưởng và chia sẻ. Chúng có thể đạt được thông qua việc giaotiếp trực tiếp giữa giáo viên và sinh viên.Mỗi sinh viên đều có những đặc điểm, thói quen cũng như phương pháphọc tập riêng của mình. Khó có thể đạt được kết quả cao khi giáo viênáp dụng một bài giảng cho tất cả sinh viên như cách mà chúng ta vẫnthường làm. Ở đó sinh viên sẽ học cùng một nội dung, cùng một thờigian, cùng một nhịp điệu, cùng một cách đánh giá. Kỹ năng giao tiếpcũng là một sự khác biệt nữa giữa các sinh viên. Do vậy, các cuộc trao đổiở trên lớp chỉ có thể giúp giáo viên có được những cái nhìn tổng quan,hời hợt về sinh viên của mình. Rất khó để có được sự chia sẻ từ sinh viênở giữa lớp học. Vậy làm sao giáo viên có thể tiếp cận và tìm hiểu đượcnăng lực, mong muốn, định hướng của từng sinh viên?Trao đổi một-một là chìa khóaChúng ta thường chỉ chia sẻ với người khác khi có sự đồng cảm, tức làcó những điểm chung giữa hai người. Thật khó để tìm được một điểmchung khi chúng ta đứng giữa một lớp học vài chục người. Đó có thể làmột lí do ngăn cản sự chia sẻ trong các lớp học. Khi chúng ta có một cuộcnói chuyện một-một thì sẽ dễ dàng hơn để trao đổi về những chủ đề màcả hai bên cùng quan tâm, từ đó đi đến những chia sẻ có ích cho cả giáoviên và sinh viên. Một cuộc nói chuyện trực tiếp có thể được tiến hànhvới các bước cơ bản sau: tự mình chia sẻ, lắng nghe, ghi nhớ những điểmquan trọng và đưa ra các hành động phù hợp.Phỏng vấn giúp tăng động lực học tậpSẽ không khó khăn để đạt được sự đồng thuận của các giáo viên rằng họđã nhiều lần phải đối mặt với tình trạng sinh viên không hứng thú đốivới việc học. Có thể ở thời gian đầu sinh viên rất tích cực trong việc họctập, nhưng đến một khoảng thời gian nào đó, có thể vì một số nguyênnhân trong hoặc ngoài lớp học dẫn đến việc sinh viên cảm thấy việc họclà buồn chán. Nếu tình trạng này không được giải quyết sớm thì nó cóthể sẽ “lây lan” sang các sinh viên khác, và thậm chí có thể gây ảnh hưởnglên cả tinh thần của giáo viên.Việc học là việc của mỗi cá nhân, nó chỉ thành công khi người học thấyđiều đó là cần thiết cho họ. Việc giáo viên đề cập đến các vấn đề của sinh 37 TẠ P CHÍ CÔNG NGHỆ G I ÁO D Ụ C Từ Thực Địa viên và giúp phân tích, giải quyết các vấn đề của họ là cần thiết, nhưng sinh viên cũng cần được lắng nghe, như vậy thì sinh viên sẽ cảm thấy được coi trọng và tôn trọng. Giáo viên không nên giữ toàn quyền quyết định trong quá trình học tập, hãy chia sẻ quyền đấy với sinh viên, điều này sẽ làm tăng tự tin và khích lệ đối với sinh viên. Một cuộc trao đổi trực tiếp chính là cơ hội tốt để cho sinh viên thấy rằng vai trò của họ trong quá trình học tập là không ai có thể thay thế được. Thiết kế một buổi phỏng vấn thân thiện và cởi mở Phỏng vấn, theo nghĩa được đề cập ở đây thì thực chất là một cuộc nói chuyện riêng tư của giáo viên với từng sinh viên. Trước lúc bắt đầu cuộc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: