Danh mục

Tạp chí Sống khỏe: Số 34/2019

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.65 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí Sống khỏe: Số 34/2019 trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu về niệu động lực học, bạn bị đột quỵ hay cơn đau tim, tìm hiểu ung thư vú, ung thư vú với bộ ba xét nghiệm - âm tính, xi măng sinh học,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Sống khỏe: Số 34/2019TÌM HIỂUUNGTHƯVÚ BẠN BỊ ĐỘT QUỴ XI MĂNG SINH HỌC - ỨNG DỤNG GIỚI THIỆU VỀ HAY CƠN ĐAU TIM? TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH NIỆU ĐỘNG LỰC HỌC Kính biếu S Ố 3 4 T H Á N G 7 / 2 0 19 NGND GS TS BS Nguyễn Đình Hối Giám đốc đầu tiên BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM R Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM trực thuộc Đại học Y Dược TPHCM, được xây dựng trên mô hình tiên tiến của sự kết hợp Trường – Viện trong điều trị, đào tạo và nghiên cứu y học, là nơi hội tụ hơn 700 thầy thuốc gồm các Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, Bác sĩ là giảng viên Đại học Y Dược TPHCM.BAN GIÁM ĐỐC PGS TS BS Nguyễn Hoàng Bắc Giám đốc PGS TS BS TS BS TS Trương Quang Bình Phạm Văn Tấn Thái Hoài Nam Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc TẦM NHÌN SỨ MỆNH GIÁ TRỊ CỐT LÕI SLOGAN Trở thành bệnh Mang đến giải pháp Tiên phong - Thấu hiểu Thấu hiểu nỗi đau - viện đại học dẫn chăm sóc sức khỏe - Chuẩn mực - An toàn Niềm tin của bạn đầu Việt Nam và tối ưu bằng sự tích hợp đạt chuẩn quốc tế giữa điều trị, nghiên cứu và đào tạo HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH TIÊN TIẾN CỦA SỰ KẾT HỢP TRƯỜNG - VIỆN. BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM LUÔN ĐƯỢC SỰ THAM VẤN THƯỜNG XUYÊN VỀ CHUYÊN MÔN CỦA CÁC THẦY, CÔ CÓ NHIỀU NĂM KINH NGHIỆM THUỘC NHIỀU LĨNH VỰC NHƯ: GS TS BS Đặng Vạn Phước GS TS BS Trần Thiện Trung PGS TS BS Phạm Thọ Tuấn Anh Chuyên khoa Tim mạch Chuyên khoa Ngoại Tổng quát Chuyên khoa Ngoại Lồng ngực - Mạch máu GS TS BS Nguyễn Sào Trung GS TS BS Nguyễn Thanh Bảo PGS TS BS Võ Tấn Sơn Chuyên khoa Giải phẫu bệnh Chuyên khoa Vi sinh Chuyên khoa Ngoại Thần kinh PGS TS BS Lê Chí Dũng GS TS BS Trần Ngọc Sinh PGS TS BS Nguyễn Thị BayChuyên khoa Chấn thương chỉnh hình Chuyên khoa Tiết niệu Chuyên khoa Y học cổ truyền PGS TS BS Nguyễn Văn Ân Chuyên khoa Ngoại niệu 2 BVÑHYD www.bvdaihoc.com.vn K IẾN TH ỨC Y K H OAGIỚI THIỆU VỀNIỆU ĐỘNG LỰC HỌC PGS TS BS Nguyễn Văn ÂnMỞ ĐẦU tắc đường tiểu dưới, rối loạn chức quay phim NĐLH… Bài này chúngĐường tiểu dưới có 2 chức năng năng thứ phát từ bàng quang thần tôi xin giới thiệu 2 phép đo chínhchính: chứa đựng và tống xuất kinh và những trẻ em có tình trạng của NĐLH là phép đo niệu dòngnước tiểu. Các phép đo niệu động rối loạn đi tiểu phức tạp... và phép đo áp lực bàng quang.lực học (NĐLH) là những phépđo dùng để đánh giá các chức CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN CỦA PHÉP ĐO NIỆU DÒNGnăng của đường tiểu dưới, bao NIỆU ĐỘNG LỰC HỌC Đây là phép đo thông dụng nhấtgồm những khảo sát về quá trình Khoảng 50 năm trước, chỉ có vài và duy nhất không xâm lấn trongchuyển vận, chứa đựng và tống phép đo NĐLH đơn giản như đo các phép đo NĐLH. Cách đo kháxuất của nước tiểu của đường tiểu niệu dòng, đo áp lực bàng quang, đơn giản: chỉ cần bệnh nhân đidưới như hoạt động của bàng đo điện cơ đáy chậu, đo áp lực tiểu với một lượng tiểu thích hợpquang, hoạt động của cơ thắt cắt dọc niệu đạo. Nhưng khoảng vào một phễu hứng của máy đoniệu đạo, dạng thức của sự đi hơn 20 năm trở lại, cùng với sự vốn được gắn kết với một máytiểu, sự phối hợp giữa hoạt động cải tiến về kỹ thuật và xuất hiện biến năng để chuyển dữ kiệncủa bàng quang và niệu đạo… nhiều máy móc hiện đại, đã có trong lượng nước tiểu thành dungHầu hết những bệnh nhân rối loạn thêm nhiều phép đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: