Danh mục

Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 50/2017

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.99 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí được biên soạn nhằm cung cấp đến các bạn một số bài viết như Lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu và ứng dụng; Thành lập Mạng lưới hợp tác nghiên cứu về an toàn điện hạt nhân khu vực Đông Nam Á; Áp dụng phương pháp geopolyme hóa để đóng rắn chất thải phóng xạ... Mời các bạn cùng tham khảo "Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 50/2017" để nắm chi tiết hơn nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 50/2017Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAMLÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM SỐ 50 Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn 3/2017 Số 50 THÔNG TIN 3/2017 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN BAN BIÊN TẬPTS. Trần Chí Thành - Trưởng ban NỘI DUNGTS. Cao Đình Thanh - Phó Trưởng banPGS. TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng banTS. Trần Ngọc Toàn - Ủy viênThS. Nguyễn Thanh Bình - Ủy viên 1- Lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu và ứng dụngTS. Trịnh Văn Giáp - Ủy viên LÊ ĐẠI DIỄNTS. Đặng Quang Thiệu - Ủy viênTS. Hoàng Sỹ Thân - Ủy viên 11- Tìm hiểu về công nghệ Lò phản ứng nghiên cứu (Phần 1)TS. Thân Văn Liên - Ủy viên NGUYỄN NHỊ ĐIỀNTS. Trần Quốc Dũng - Ủy viênThS. Trần Khắc Ân - Ủy viên 23- Thành lập Mạng lưới hợp tác nghiên cứu về an toàn điệnKS. Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên hạt nhân khu vực Đông Nam ÁKS. Vũ Tiến Hà - Ủy viênThS. Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên NGUYỄN HÀO QUANG, ĐOÀN QUANG TUYỀN 26- Hội thảo khoa học “Trung tâm Khoa học và Công nghệThư ký: CN. Lê Thúy Mai năng lượng hạt nhân (CNEST): Các khía cạnh kinh tế - xã hộiBiên tập và trình bày: Nguyễn Trọng Trang và khoa học - kỹ thuật” NGUYỄN THỊ THU HÀ 30- Áp dụng phương pháp geopolyme hóa để đóng rắn chất thải phóng xạ NGUYỄN BÁ TIẾN và BÙI ĐĂNG HẠNH 35- Có thể tạo lỗ đen tại LHC CAO CHI TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 39- Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017 của Viện NLNTVNĐịa chỉ liên hệ:Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐT: (04) 3942 0463Fax: (04) 3942 2625Email: infor.vinatom@hn.vnn.vnGiấy phép xuất bản số: 57/CP-XBBTCấp ngày 26/12/2003 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN LÒ PHẢN ỨNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Trong hơn 70 năm, các lò phản ứng nghiên cứu đã trở thành trung tâm của sự đổi mới vàsáng tạo cho ngành khoa học và công nghệ hạt nhân. Nghiên cứu đa ngành với sự hỗ trợ của các lòphản ứng nghiên cứu đã đưa đến những phát triển mới trong lĩnh vực điện hạt nhân, sản xuất đồng vịphóng xạ và y học hạt nhân, nghiên cứu và ứng dụng chùm nơtron, kiểm tra vật liệu, kiểm chứng cácchương trình máy tính (mô phỏng các quá trình và thiết bị năng lượng hạt nhân), các phân tích cơbản khác nhau và xây dựng năng lực cho các chương trình khoa học và công nghệ hạt nhân.1. Lịch sử phát triển lò phản ứng hạt nhân sản xuất plutoni.nghiên cứu Tại Nga, dưới sự lãnh đạo của I. Lịch sử ra đời và phát triển các lò phản Kurchatov, lò phản ứng hạt nhân F-1 cũng đãứng hạt nhân đầu tiên bắt đầu với lò phản ứng được lắp đặt và vận hành vào năm 1946 với mụcChicago Pile-1 (CP-1) dưới sự lãnh đạo của E. đích sản xuất plutoni. Năm 1947, tại phòng thíFermi được lắp đặt vào năm 1942, đánh dấu việc nghiệm Chalk River, Canada lò phản ứng nghiêntạo ra và duy trì phản ứng phân hạch hạt nhân cứu NRX được xây dựng nhằm mục đích phụcdây chuyền đầu tiên trên thế giới. Mục tiêu của vụ các nghiên cứu cơ bản và đo đạc thu thập cáclò phản ứng này là thực hiện phản ứng phân hạch số liệu hạt nhân. Lò này đạt công suất 20 MWdây chuyền và tạo nguồn nơtron cho mục đích (nhiệt) vào năm 1949. Số 50 - Tháng 3/2017 1 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Trong khoảng 20 năm, thiết kế các lò yêu cầu mới về an toàn. phản ứng nghiên cứu đã phát triển đến mức thông lượng nơtron trung bình đã tăng gần 9 bậc độ lớn (hình 1). Có thể thấy vào giữa những năm 1960, thông lượng nơtron nhiệt trong lò phản ứng đã đạt khoảng 1015n/cm2.s và không tăng đáng kể cho đến nay (Lò phản ứng nghiên cứu Đà Lạt có thông lượng cực đại 2.1x1013n/cm2.s). Hình 2. Phân bố các lò nghiên cứu theo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: