TẬP THỂ LỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa Nội Tổng Quát Tập thể lực mang lại sức khỏe tốt cho mọi người. Chỉ cần đi bộ mỗi ngày tối thiểu 30 phút, sáu ngày mỗi tuần, có thể làm giảm 50% tử vong do bệnh tim mạch.Việc tập thể lực ở người đái tháo đường (ĐTĐ) là rất quan trọng, lợi ích do tập luyện mang lại là rất nhiều. Tuy nhiên, nếu không được hướng dẫn đúng, việc tập luyện ở người ĐTĐ sẽ gặp nhiều nguy cơ. ĐTĐ là bệnh rối loạn về chuyển hóa, đường huyết tăng cao kéo dài sẽ dẫn đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬP THỂ LỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TẬP THỂ LỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 BS.CK1 Nguyễn Thanh Hải Khoa Nội Tổng Quát Tập thể lực mang lại sức khỏe tốt cho mọi người. Chỉ cần đi bộ mỗingày tối thiểu 30 phút, sáu ngày mỗi tuần, có thể làm giảm 50% tử vong do bệnhtim mạch.Việc tập thể lực ở người đái tháo đường (ĐTĐ) là rất quan trọng, lợi íchdo tập luyện mang lại là rất nhiều. Tuy nhiên, nếu không được hướng dẫn đúng,việc tập luyện ở người ĐTĐ sẽ gặp nhiều nguy cơ. ĐTĐ là bệnh rối loạn về chuyển hóa, đường huyết tăng cao kéo dài sẽdẫn đến các biến chứng ở tim, mạch máu, mắt, thận…Để hạn chế các biến chứngnày, cần phải kiểm soát đường huyết thật tốt. Ba phương pháp giúp kiểm soát đường huyết đó là: Ăn kiêng , tập thể lực,và dùng thuốc hạ đường.Tập thể lực là phương pháp giúp kiểm soát đường huyếtrất hữu hiệu mà không tốn tiền. Người ĐTĐ típ 2 thường có đặc điểm: béo phì, tăng huyết áp, rối loạnmỡ trong máu, và đề kháng insulin. Phần lớn các rối loạn này đều giảm bớt nhờ sựluyện tập thường xuyên. Ích lợi của tập thể lực ở bệnh nhân ĐTĐ: o Cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch: đường huyết, mỡ trong máu,huyết áp. o Tăng nhạy cảm với insulin. o Kiểm soát cân nặng và giảm mô mỡ. o Giúp cho xương chắc khỏe, khớp linh hoạt, cơ dẻo dai, giảm nguy cơté ngã. o Giúp người bệnh tự tin, giảm căng thẳng. o Giảm nguy cơ bệnh tim và chết đột ngột. Các nguy cơ gặp phải khi tập thể lực ở bệnh nhân ĐTĐ: o Tim mạch: đau ngực do gắng sức, huyết áp quá cao hay quá thấp o Chuyển hóa: tăng hoặc hạ đường huyết quá mức, tăng thể xêtôn o Mạch máu nhỏ: làm nặng hơn tổn thương đáy mắt, xuất huyết võngmạc, làm tăng tiểu đạm o Xương khớp: loét chân, tổn thương gân, xương và khớp Các dạng tập thể lực: Tập tăng sức bền: Có tác dụng tăng cường hoạt động tim mạch và hô hấp, cải thiện chứcnăng tim phổi và huyêt áp. giảm đường huyết, mỡ máu và giảm trầm cảm. Là loại vận động được nhiều người chọn nhất vì dễ tập, an toàn, không cầndụng cụ, có thể tập mọi lúc mọi nơi. Gồm hai nhóm: o Nhóm chịu lực như đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ… o Nhóm không chịu lực như bơi lội, đạp xe, tập tay…Kiểu tập này phùhợp cho những bệnh nhân bị biến chứng thần kinh ngoại biên, bệnh lý xương khớp Nên tập mỗi ngày ít nhất 30 phút, trên 5 ngày mỗi tuần. Nếu không cóthời gian, có thể chia nhỏ tập nhiều buổi cũng hiệu quả, nhưng tối thiểu 10 phútmỗi buổi Cường độ: o Trung bình: bơi lội, đạp xe, đi bộ nhanh, khiêu vũ, tenis đôi, bóngchuyền… o Nặng: leo dốc, thang bộ, đạp xe nhanh lên dốc,tenis đơn… Tập tăng sức cơ: Làm tăng số lượng và khối lượng tế bào cơ, tăng sức mạnh cho cơ ,tăngcan-xi cho xương. Giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, tăng dự trữ glycogen trongcơ. Có thể dùng tạ, nâng vật nặng có sẵn, kéo băng thun, tập máy …Tạ quánhẹ không có tác dụng, tạ quá nặng làm tăng biến chứng đáy mắt và tim mạch.Nên tăng dần khối lượng tạ tập, nâng 8-10 lần, nghỉ, lập lại 3 lần. Nên tập 3 lần mỗi tuần. Khi cơ thể đạt nhiều cơ và ít mỡ, cơ thể sẽ sử dụng nhiều năng lượnghơn (do cơ dùng năng lượng nhiều hơn mỡ), thậm chí hiệu quả cả ở những ngàykhông tập Tập tăng sức cơ giúp làm việc nhà dễ hơn, giữ thăng bằng tốt hơn vàlàm xương chắc khỏe. Tập giãn cơ: Giúp cơ thể dẻo dai, giảm nguy cơ té ngã, làm tăng biên độ hoạt độngkhớp, hạn chế cứng khớp Thường là cách khởi động và thư giãn sau tập, ngừa đau cơ sau tập Các chuyên gia về tập luyện sẽ hướng dẫn bài tập giãn cơ thích hợp chotừng bệnh nhân Vận động mọi lúc, mọi nơi: Giúp cơ thể tiêu hao bớt năng lượng dưthừa. Nên thường xuyên vận động khi có thể, ví dụ: chơi với trẻ,làm việc nhà, rửaxe, đậu xe xa nơi mua sắm, đi thang bộ, thay vì đứng một chỗ để nghe điện thoạithì vừa nghe vừa đi lanh quanh , không dùng bộ điều khiển ti vi mà nên bấm trựctiếp Chọn lựa kiểu tập luyện: Bệnh nhân ĐTĐ cần đến bác sỹ khám và phát hiện các biến chứng đểchọn lựa kiểu tập luyện thích hợp. Việc chọn lựa kiểu tập tùy thuộc vào: o Biến chứng của bệnh ĐTĐ ( huyết áp, mắt, thận, bàn chân…) o Bệnh lý đi kèm o Sức khỏe tổng quát o Điều kiện luyện tập o Năng lượng tiêu hao Khi tập luyện, nên : o Phối hợp các kiểu tập khác nhau o Tập nặng tăng dần o Tập đều đặn và thường xuyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬP THỂ LỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TẬP THỂ LỰC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 BS.CK1 Nguyễn Thanh Hải Khoa Nội Tổng Quát Tập thể lực mang lại sức khỏe tốt cho mọi người. Chỉ cần đi bộ mỗingày tối thiểu 30 phút, sáu ngày mỗi tuần, có thể làm giảm 50% tử vong do bệnhtim mạch.Việc tập thể lực ở người đái tháo đường (ĐTĐ) là rất quan trọng, lợi íchdo tập luyện mang lại là rất nhiều. Tuy nhiên, nếu không được hướng dẫn đúng,việc tập luyện ở người ĐTĐ sẽ gặp nhiều nguy cơ. ĐTĐ là bệnh rối loạn về chuyển hóa, đường huyết tăng cao kéo dài sẽdẫn đến các biến chứng ở tim, mạch máu, mắt, thận…Để hạn chế các biến chứngnày, cần phải kiểm soát đường huyết thật tốt. Ba phương pháp giúp kiểm soát đường huyết đó là: Ăn kiêng , tập thể lực,và dùng thuốc hạ đường.Tập thể lực là phương pháp giúp kiểm soát đường huyếtrất hữu hiệu mà không tốn tiền. Người ĐTĐ típ 2 thường có đặc điểm: béo phì, tăng huyết áp, rối loạnmỡ trong máu, và đề kháng insulin. Phần lớn các rối loạn này đều giảm bớt nhờ sựluyện tập thường xuyên. Ích lợi của tập thể lực ở bệnh nhân ĐTĐ: o Cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch: đường huyết, mỡ trong máu,huyết áp. o Tăng nhạy cảm với insulin. o Kiểm soát cân nặng và giảm mô mỡ. o Giúp cho xương chắc khỏe, khớp linh hoạt, cơ dẻo dai, giảm nguy cơté ngã. o Giúp người bệnh tự tin, giảm căng thẳng. o Giảm nguy cơ bệnh tim và chết đột ngột. Các nguy cơ gặp phải khi tập thể lực ở bệnh nhân ĐTĐ: o Tim mạch: đau ngực do gắng sức, huyết áp quá cao hay quá thấp o Chuyển hóa: tăng hoặc hạ đường huyết quá mức, tăng thể xêtôn o Mạch máu nhỏ: làm nặng hơn tổn thương đáy mắt, xuất huyết võngmạc, làm tăng tiểu đạm o Xương khớp: loét chân, tổn thương gân, xương và khớp Các dạng tập thể lực: Tập tăng sức bền: Có tác dụng tăng cường hoạt động tim mạch và hô hấp, cải thiện chứcnăng tim phổi và huyêt áp. giảm đường huyết, mỡ máu và giảm trầm cảm. Là loại vận động được nhiều người chọn nhất vì dễ tập, an toàn, không cầndụng cụ, có thể tập mọi lúc mọi nơi. Gồm hai nhóm: o Nhóm chịu lực như đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ… o Nhóm không chịu lực như bơi lội, đạp xe, tập tay…Kiểu tập này phùhợp cho những bệnh nhân bị biến chứng thần kinh ngoại biên, bệnh lý xương khớp Nên tập mỗi ngày ít nhất 30 phút, trên 5 ngày mỗi tuần. Nếu không cóthời gian, có thể chia nhỏ tập nhiều buổi cũng hiệu quả, nhưng tối thiểu 10 phútmỗi buổi Cường độ: o Trung bình: bơi lội, đạp xe, đi bộ nhanh, khiêu vũ, tenis đôi, bóngchuyền… o Nặng: leo dốc, thang bộ, đạp xe nhanh lên dốc,tenis đơn… Tập tăng sức cơ: Làm tăng số lượng và khối lượng tế bào cơ, tăng sức mạnh cho cơ ,tăngcan-xi cho xương. Giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, tăng dự trữ glycogen trongcơ. Có thể dùng tạ, nâng vật nặng có sẵn, kéo băng thun, tập máy …Tạ quánhẹ không có tác dụng, tạ quá nặng làm tăng biến chứng đáy mắt và tim mạch.Nên tăng dần khối lượng tạ tập, nâng 8-10 lần, nghỉ, lập lại 3 lần. Nên tập 3 lần mỗi tuần. Khi cơ thể đạt nhiều cơ và ít mỡ, cơ thể sẽ sử dụng nhiều năng lượnghơn (do cơ dùng năng lượng nhiều hơn mỡ), thậm chí hiệu quả cả ở những ngàykhông tập Tập tăng sức cơ giúp làm việc nhà dễ hơn, giữ thăng bằng tốt hơn vàlàm xương chắc khỏe. Tập giãn cơ: Giúp cơ thể dẻo dai, giảm nguy cơ té ngã, làm tăng biên độ hoạt độngkhớp, hạn chế cứng khớp Thường là cách khởi động và thư giãn sau tập, ngừa đau cơ sau tập Các chuyên gia về tập luyện sẽ hướng dẫn bài tập giãn cơ thích hợp chotừng bệnh nhân Vận động mọi lúc, mọi nơi: Giúp cơ thể tiêu hao bớt năng lượng dưthừa. Nên thường xuyên vận động khi có thể, ví dụ: chơi với trẻ,làm việc nhà, rửaxe, đậu xe xa nơi mua sắm, đi thang bộ, thay vì đứng một chỗ để nghe điện thoạithì vừa nghe vừa đi lanh quanh , không dùng bộ điều khiển ti vi mà nên bấm trựctiếp Chọn lựa kiểu tập luyện: Bệnh nhân ĐTĐ cần đến bác sỹ khám và phát hiện các biến chứng đểchọn lựa kiểu tập luyện thích hợp. Việc chọn lựa kiểu tập tùy thuộc vào: o Biến chứng của bệnh ĐTĐ ( huyết áp, mắt, thận, bàn chân…) o Bệnh lý đi kèm o Sức khỏe tổng quát o Điều kiện luyện tập o Năng lượng tiêu hao Khi tập luyện, nên : o Phối hợp các kiểu tập khác nhau o Tập nặng tăng dần o Tập đều đặn và thường xuyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư vấn sức khỏe thông tin y học tăng đường huyết bệnh tiểu đường bệnh đái tháo đường type 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 165 0 0 -
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 67 0 0 -
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 44 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 30 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 3 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
37 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
54 trang 25 0 0 -
95 trang 25 0 0
-
Nguy cơ Đái tháo đường thai kỳ
4 trang 24 0 0 -
6 trang 23 0 0