Danh mục

Tập tính của lợn rừng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.30 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lợn mới bắt từ rừng về Lợn rừng Việt Nam mới được bắt từ rừng về rất nhạy cảm. Hễ có người lạ đến chúng “dán mắt” vào đối phương và luôn ở tư thế phòng thủ. Nếu cảm thấy không ổn, chúng bỏ chạy, sẵn sàng bay qua tường rào cao có khi đến 2m, lách cửa, chui chân tường hổng, lao cả đầu vào tường, rào đến mức xẩy ra tai nạn và nếu là lợn đực chúng có thể quay lại đánh trả người... Thậm chí có những con lợn đực mặc dù đã được nuôi lâu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tính của lợn rừngTập tính của lợn rừngLợn mới bắt từ rừng vềLợn rừng Việt Nam mới được bắt từ rừng về rất nhạy cảm. Hễcó người lạ đến chúng “dán mắt” vào đối phương và luôn ở tưthế phòng thủ. Nếu cảm thấy không ổn, chúng bỏ chạy, sẵn sàngbay qua tường rào cao có khi đến 2m, lách cửa, chui chân tườnghổng, lao cả đầu vào tường, rào đến mức xẩy ra tai nạn và nếu làlợn đực chúng có thể quay lại đánh trả người... Thậm chí cónhững con lợn đực mặc dù đã được nuôi lâu, nhưng khi thấyngười lạ đến, đều xông tới tấn công. Trong thực tế đã xẩy ra mộtsố tai nạn cho người nuôi loại lợn này.Cho nên khi bắt, vận chuyển lợn rừng cần phải nhốt trong rọ, cũithật chắc chắn. Chuồng phải có tường, rào, cửa ra vào baoquanh, ít nhất cũng là lưới thép B40, cao không dưới 2,5m,không để các kẽ hở lớn... Khi ra vào cần cài, khóa cửa kỹ lưỡng.Nền chuồng sân chơi không để quá rộng để con lợn có đà nhảy.Khi tiếp xúc với chúng ta cần ở vị trí, tư thế an toàn, như đứngsau hàng rào, bờ tường, đi ủng, găng tay... Người chăn nuôi nêncầm theo các loại thức ăn (rau, củ quả...) để dỗ dành nó. Luônthể hiện sự thân mật, không thay đổi quá nhiều về quần áo,giọng nói, cách thức tiếp xúc... Môi trường xung quanh cũngphải tương đối ổn định, thí dụ chỉ cần để trâu bò đi ngang qua làcũng có thể gây hoảng loạn cho lợn.Làm quen loại lợn này thường không dưới một tháng, đòi hỏi takiên nhẫn và khôn khéo.Lợn rừng Thái Lan loại to: Việc tiếp xúc với giống lợn này dễhơn nhiều. Một số nơi người chăn nuôi có thể dong lợn đực điphối giống, sờ mó nó, tiêm mà không phải bắt, ép. Tuy nhiênmột số nơi công nhân cũng bị lợn đực tấn công, khách lạ đến,lợn đực cũng xông tới để đánh.Lợn rừng Việt, Thái Lan loại bé: Đối với lợn rừng Việt, kể cả nóđược sinh ra trong chuồng thì chúng vẫn khó tiếp xúc. Còn đốivới lợn rừng Thái Lan lợn đều đến mỗi khi cho chúng ăn, vàkhông chạy trốn người lạ.Lợn nái đẻ: Trừ một vài trường hợp, nhìn chung lợn mẹ đẻ cóthể đánh lại người khi chúng ta bắt con nó. Khi buộc lòng phảibắt con để xử lý trước tiên ta cần tách mẹ ra.Các hành vi liên quan đến nuôi nhốtLợn rừng rất thích và có khả năng đào bới. Một khu bãi cỏ rậmrạp có cả những loại cây có gai cũng sẽ bị cày xới lên, cỏ câynhỏ bị ăn sạch sau một vài ngày lợn đến. Vì thế đất, nền trongkhu chăn nuôi phải không nhiễm chất độc hóa học, vi khuẩn...Lợn thường gặm, cà mình vào cây để gãi ngứa, đái vào gốc...làm cây chết. Vì thế để bảo vệ cây ta phải vây lưới sắt xungquanh gốc cây cao ít nhất 1m và cách gốc ít nhất 50 cm. Lợnrừng bơi khá tốt qua sông suối. Vì vậy nuôi lợn giữa đảo nhỏxung quanh là sông, suối để làm hàng rào tự nhiên là không thểđược.Tập tính cộng đồng của lợn rừngCũng giống như đa phần các loại lợn khác, và kể cả trong tựnhiên, trừ lợn đực phối giống hoặc lợn mới đẻ, lợn rừng thíchsống chung. Mùa rét chúng có thể nằm sát và chồng lên nhaucho ấm. Nuôi chung làm lợn bớt sợ hãi, tranh nhau ăn. Tuynhiên nuôi nhiều con, khác loại quá sẽ khó đảm bảo nhu cầuriêng cho từng loại lợn.Lợn thường chạy theo nhau. Khi một con thoát chuồng, ta sẽkhó lùa quay trở lại chuồng. Ta có thể thả luôn cả nhóm lợn ra,con lợn thoát chuồng sẽ nhập đàn và ta dễ lùa cả về.Trừ trường hợp lợn đực giống, những cá thể khác ổ/chuồng khinhốt chung với nhau có thể đánh nhau nhưng không đáng kể.Bảo vệ con: Cũng như các loại lợn bản địa, lợn con thường núpsau lưng mẹ khi có người lạ đến, hoặc muốn bắt chúng. Khi lợncon chạy trốn, chúng chạy theo nhau và lợn mẹ cũng chạy theođể bảo vệ. Vậy nên khi muốn bắt con ta phải tách mẹ chúng ra,tránh để lợn mẹ đánh người và dẫm chết con... Hiện tượng mẹnằm đè lên con chưa được thấy ở lợn rừng, như từng xẩy ra vớicác loại lợn công nghiệp. Tuy nhiên đã xẩy ra trường hợp, vìrơm độn trong chuồng nhiều, nên con nhỏ chui vào đó và bị conmẹ nằm lên đè chết.

Tài liệu được xem nhiều: