Danh mục

Tập tục tang ma của người Nùng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tang ma của dân tộc Nùng là một trong những thành tố thuộc lĩnh vực văn hoá xã hội, nó biểu hiện sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa của người sống dành cho người chết, người sống với người sống. Nghi lễ tang ma đã ăn sâu vào tiềm thức của đồng bào Nùng ở Đồng Hỷ và trở thành những tập tục truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tục tang ma của người Nùng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênLê Thị Thanh VânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ63(1): 8 - 12TẬP TỤC TANG MA CỦA NGƯỜI NÙNG HUYỆN ĐỒNG HỶTỈNH THÁI NGUYÊNLê Thị Thanh Vân*Trường Trung học phổ thông Đồng Hỷ - Thái NguyênTÓM TẮTTang ma của dân tộc Nùng là một trong những thành tố thuộc lĩnh vực văn hoá xã hội, nó biểuhiện sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa của người sống dành cho người chết, người sống với người sống.Nghi lễ tang ma đã ăn sâu vào tiềm thức của đồng bào Nùng ở Đồng Hỷ và trở thành những tập tụctruyền thống. Sự phục hồi và suy thoái các nghi lễ đang diễn ra ở nhiều nơi khác nhau, nhiều giátrị truyền thống trong tang ma đang có nguy cơ bị mai một, nhiều lễ tục tốt đẹp đang bị trượt dàitheo quan niệm mới của con người, song không ít các hủ tục lại có nguy cơ trỗi dậy, ngăn cản sựphát triển của xã hội. Tang ma của đồng bào Nùng ở Đồng Hỷ mặc dù vẫn tiếp thu nhưng ảnhhưởng của của người Tày, người Kinh, nhưng nghi lễ tang ma của bào Nùng ở Đồng Hỷ vẫn giữđược những nét văn hoá riêng, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.Từ khóa: Nghi lễ tang ma, bản sắc văn hoá, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng, khu vực cư trú.Tang ma của dân tộc Nùng hàm chứa nhữnggiá trị văn hoá truyền thống, đặc sắc, nó khôngchỉ phản ánh các tập tục liên quan đến thế giớivăn hoá tâm linh về thân phận con người, màcòn hàm chứa nhiều thông tin liên quan đếnlịch sử tộc người, đến quan hệ giao thoa vănhoá giữa dân tộc Nùng và các dân tộc khác.Nếu không có nghiên cứu bảo tồn các giá trịtốt đẹp về văn hoá và lịch sử trong tang macủa dân tộc Nùng, chúng ta sẽ mãi mất đinhững thành tố văn hoá quý giá, góp phần tạonên bản sắc văn hoá tộc người và quốc gia.Nghi lễ tang ma đã ăn sâu vào tiềm thức củađồng bào Nùng trở thành những tập tục truyềnthống, những quy ước cộng đồng rất khó thayđổi. Vì tang ma “với vô vàn lễ thức của nó,nếu không phải là giải pháp cao nhất mà làmột tập thể người sống đưa ra trước thânphận cuối cùng giành cho con người”(NgườiMường ở Hoà Bình, tác giả Trần Từ, Nxb Hộikhoa học lịch sử Việt Nam 1996).Trong khuôn khổ bài báo, tác giả giới thiệunhững nét cơ bản về tập tục tang ma củangười Nùng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên thông qua các nghi thức sau đây:NGHI LỄ MỜI THẦY TÀO (TẢNG XẢY)Tel: 0982868077, Email:thuytoctruongxd@gmail.comViệc mời Thầy tào thường do một bậc caoniên và một cháu trai trong họ nội đảmnhận. Nếu Thầy tào nhận lời đến giúp đếnlàm lễ thì Thầy tào sẽ cắt một nhúm tóc vàbuộc một sợi chỉ lên đầu người cháu traiđang quỳ ngoài sân. Và sau đó đón người đóvào nhà, thầy nhận hương, thắp lên bàn thờtổ sư nhà mình, rồi chụp 1 mảnh giấy đỏ(hay vải đỏ) lên trên miệng một cái chén haymột cái bát không đựng gì, với ngụ ý lưugiữ một phần âm binh của thầy ở lại canhgiữ nhà. Thầy tào xin phép tổ tiên, được đilàm việc cho đám hiếu nhà ông bà (A,B), vàxin được các thần linh và tổ sư phù trợ đểhoàn thành công việc.Đoàn thầy cúng đến nơi trước khi vào nhà,được tang chủ và gia quyến quỳ ở sân dângmâm lễ mời rượu thầy để biểu thị lòng chânthành. Thầy tào đổ một chén rượu xuống đấtđể xin phép thổ công vào nhà hành lễ.LỄ GÁNH TỘI BÁO HIẾULễ gánh tội báo hiếu nhằm rửa bớt tội lỗicho người chết ở chốn trần gian, để linh hồnngười chết sớm được siêu thoát. Ở nhómNùng Phàn Slình ở xã Tân Long, huyệnĐồng Hỷ, không diễn ra trước cửa nhà, mà ởbàn cúng lễ của thầy và chỗ đặt thi hàingười quá cố. Sau khi Thầy tào mặc trang8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnLê Thị Thanh VânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆphục làm lễ “cầu hổ xủng kinh” xong, cúi tạ3 lạy trước bàn thờ thánh, rồi đi tới cắt mộtnhúm tóc và buộc chỉ lên đầu từng ngườicon cháu đích tôn của người chết.Sau đó, Thầy tào hỏi con cháu về tên, tuổi,ngày, tháng, năm sinh, và ngày giờ củangười chết, tên tuổi con cháu trong gia đìnhbên nội, ngoại của người chết và tất cả cácvấn đề xung quanh nội tộc của người chết.Sau khi hỏi han xong, thầy bấm chọn giờtốt, tránh giờ xung tuổi với con cháu họ tộcvà tránh giờ đại bại. Ví dụ: Thìn nếu chếtvào mùa xuân, Mùi nếu chết vào mùa hạ,Tuất nếu chết vào mùa thu, Sửu nếu chếtvào mùa đông..LỄ CẤP KINH (CẨU HỔ - SỦNG KINH)Đây là lễ xin phép thổ thần, tổ tiên để Thầytào đưa âm binh, thiên tướng nhập gia, mỗiđoàn âm binh có một kinh sách để hiệutriệu, vì vậy lễ này được gọi là “cẩu hổ sùngkinh”.Bàn thờ được lập theo hai hướng: hướngđông và hướng bắc. Trên bàn cúng thườngđược trang trí giấy đỏ viết chữ Hán, có dánthêm tranh hổ (cẩu hổ) biểu tượng cho sứcmạnh thầy cúng, thầy tào.Bên cạnh bàn thờ của thầy tào, gia đình cònchuẩn bị thêm một chiếc bàn thờ làm nơi đểThầy tào viết sớ gửi Ngọc hoàng và tổ tiênđón nhận linh hồn người chết. Thầy tào đặttên hèm theo giờ, ngày tháng năm sinh củangười quá cố, ghi vào tờ giấy trắng tên tuổi,ngày giờ mất, dán vào một đầu que (gọi là tờphan), viết bài vị dán vào cây Nêu, các câu đốichuẩn bị cho lễ th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: