Tất cả về Bệnh Tay Chân Miệng
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 609.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Tay - Chân - Miệng (tiếng Anh: Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD) là mộtbệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng vànổi ban có bọng nước. Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đauhọng. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng. Khám họng trẻ cóthể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đếnloét....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tất cả về Bệnh Tay Chân Miệng Tay chân miệngBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếm Hand, foot and mouth disease Phân loại & liên kết ngoàiBiểu hiện bệnh ở miệng trẻ em 11 tháng tuổi ICD-10 B08.4 ICD-9 074.3 DiseasesDB 5622 MedlinePlus 000965 eMedicine derm/175 MeSH D006232Bệnh Tay - Chân - Miệng (tiếng Anh: Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD) là mộtbệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng vànổi ban có bọng nước. Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đauhọng. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng. Khám họng trẻ cóthể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đếnloét. Các tổn thương này có thể thấy ở lưỡi, nướu và bên trong má. Ban da xuất hiệntrong vòng 1 đến 2 ngày với các tổn thương phẳng trên da hoặc có thể gồ lên, máu đỏ vàmột số hình thành bọng nước. Ban này không ngứa và thường khu trú ở lòng bàn tay hoặclòng bàn chân. Như vậy ban điển hình thường xuất hiện ở các vị trí tay, chân và miệngnên bệnh có tên Bệnh Tay – Chân - Miệng. Tuy nhiên ban có thể xuất hiện ở mông. Mộtsố trường hợp, ban chỉ xuất hiện ở miệng mà không thấy ở các vị trí khác. [sửa] Nguyên nhân gây bệnhBệnh Tay – Chân - Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm virus ruột gây nên. Tác nhânthường gặp nhất là coxsackievirus A16, đôi khi do enterovirus 71 và các virus ruột khác.Nhóm virus ruột bao gồm các phân nhóm virus bại liệt, coxsackievirus, echovirus và mộtsố enterovirus khác không xếp vào phân nhóm nào.[sửa] Dịch tễ họcĐây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do tiếp xúcvới các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của ngườibệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh. Bệnh Tay – Chân - Miệngkhông phải là bệnh lây từ động vật sang người.Thời kỳ ủ bệnh thường từ 3 đến 7 ngày. Sốt thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh.Đầu tiên virus thường cư trú ở niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng và sau 24 giờ, viruslam đến các hạch bạch huyết vùng. Nhiễm virus huyết thường xảy ra nhanh chóng sau đóvà virus di chuyển đến niêm mạc miệng và da. Vào ngày thứ 7 sau khi nhiễm bệnh, khángthể trung hòa tăng cao và virus bị thải loại.Bệnh Tay – Chân - Miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi tuy nhiên cũng có thểgặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng không phải tấtcả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh. Trẻ nhũ nhi, trẻ em và thiếu niên lànhững đối tượng dẽ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì chúng chưa có kháng thểchống lại bệnh này. Nhiễm bệnh có thể tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnhtuy nhiên bệnh vẫn có thể tái diễn do một chủng virus khác gây nên.Bởi vì mức độ lưu hành của các virus ruột, bao gồm cả các tác nhân gây Bệnh Tay – Chân- Miệng, nên phụ nữ có thai thường hay nhiễm bệnh. Nhiễm virus ruột trong thai kỳthường gây nên bệnh nhẹ nhàng hoặc không triệu chứng. Không có dữ kiện nào chứng tỏnhiễm virus trong quá trình mang thai gây nên các hậu quả xấu lên thai như sẩy thai, thaichết lưu hay dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên nếu thai phụ nhiễm bệnh trong một thời gianngắn trước khi sinh thì có thể truyền virus cho trẻ sơ sinh. Đa số những trẻ này chỉ biểuhiện bệnh nhẹ nhàng nhưng một số có thể biểu hiện bệnh cực kỳ trầm trọng đưa đến rốiloạn chức năng đa cơ quan và tử vong. Nếu bệnh xuất hiện trong hai tuần đầu sau sinh thìnguy cơ xảy ra bệnh nặng cao hơn.[sửa] Chẩn đoánChẩn đoán bệnh thường dựa trên biểu hiện lâm sàng với vị trí đặc trưng của ban (tay,chân, miệng và mông). Phân lập virus từ các bệnh phẩm phết họng hay dịch của các bọngnước thường sau 2 đến 4 tuần mới có kết quả nên nó không hữu ích cho chẩn đoán trêntừng bệnh nhân cụ thể mà chỉ có ý nghĩa chẩn đoán hồi cứu và ý nghĩa dịch tễ học. Cácthầy thuốc lâm sàng thường không yêu cầu xét nghiệm này. Và không phải tất cả cácphòng xét nghiệm vi sinh vật đều có thể thực hiện kỹ thuật nuôi cấy virus gây bệnhđược.Chẩn đoán phân biệt với nhiễm herpes miệng. Dữ kiện lâm sàng, tuổi và yếu tố dịch tễthường giúp ích.[sửa] Điều trịTrong trường hợp nghi ngờ có biến chứng thần kinh,có thể dùng IMUNOGLOBULIN.Tuy nhiên hiệu quả thực sự còn chưa biết rõ nếu bệnh nhân giật mình hay run tay nhiềucó thể dùng PHENOBARBITAL uống hay truyền tĩnh mạch.[sửa] Tiên lượngBệnh Tay – Chân - Miệng do coxsackievirus A16 thường là một bệnh nhẹ và tự lành sau 7đến 10 ngày mà không cần điều trị. Biến chứng thường ít gặp.Trong một số trường hợp hiếm gặp, bệnh nhân có thể biểu hiện viêm màng não virus(hay viêm màng não vô khuẩn) với các biểu hiện như sốt, nhức đầu, cứng cổ, đau lưng vàcần phải nhập viện.Bệnh Tay – Chân - Miệng gây nên do enterovirrus 71 cũng có thể gây nên viêm màng nãovirus và hiếm hơn là các bệnh trầm trọng như viêm não hay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tất cả về Bệnh Tay Chân Miệng Tay chân miệngBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếm Hand, foot and mouth disease Phân loại & liên kết ngoàiBiểu hiện bệnh ở miệng trẻ em 11 tháng tuổi ICD-10 B08.4 ICD-9 074.3 DiseasesDB 5622 MedlinePlus 000965 eMedicine derm/175 MeSH D006232Bệnh Tay - Chân - Miệng (tiếng Anh: Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD) là mộtbệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng vànổi ban có bọng nước. Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đauhọng. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng. Khám họng trẻ cóthể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đếnloét. Các tổn thương này có thể thấy ở lưỡi, nướu và bên trong má. Ban da xuất hiệntrong vòng 1 đến 2 ngày với các tổn thương phẳng trên da hoặc có thể gồ lên, máu đỏ vàmột số hình thành bọng nước. Ban này không ngứa và thường khu trú ở lòng bàn tay hoặclòng bàn chân. Như vậy ban điển hình thường xuất hiện ở các vị trí tay, chân và miệngnên bệnh có tên Bệnh Tay – Chân - Miệng. Tuy nhiên ban có thể xuất hiện ở mông. Mộtsố trường hợp, ban chỉ xuất hiện ở miệng mà không thấy ở các vị trí khác. [sửa] Nguyên nhân gây bệnhBệnh Tay – Chân - Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm virus ruột gây nên. Tác nhânthường gặp nhất là coxsackievirus A16, đôi khi do enterovirus 71 và các virus ruột khác.Nhóm virus ruột bao gồm các phân nhóm virus bại liệt, coxsackievirus, echovirus và mộtsố enterovirus khác không xếp vào phân nhóm nào.[sửa] Dịch tễ họcĐây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do tiếp xúcvới các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của ngườibệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh. Bệnh Tay – Chân - Miệngkhông phải là bệnh lây từ động vật sang người.Thời kỳ ủ bệnh thường từ 3 đến 7 ngày. Sốt thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh.Đầu tiên virus thường cư trú ở niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng và sau 24 giờ, viruslam đến các hạch bạch huyết vùng. Nhiễm virus huyết thường xảy ra nhanh chóng sau đóvà virus di chuyển đến niêm mạc miệng và da. Vào ngày thứ 7 sau khi nhiễm bệnh, khángthể trung hòa tăng cao và virus bị thải loại.Bệnh Tay – Chân - Miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi tuy nhiên cũng có thểgặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng không phải tấtcả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh. Trẻ nhũ nhi, trẻ em và thiếu niên lànhững đối tượng dẽ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì chúng chưa có kháng thểchống lại bệnh này. Nhiễm bệnh có thể tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnhtuy nhiên bệnh vẫn có thể tái diễn do một chủng virus khác gây nên.Bởi vì mức độ lưu hành của các virus ruột, bao gồm cả các tác nhân gây Bệnh Tay – Chân- Miệng, nên phụ nữ có thai thường hay nhiễm bệnh. Nhiễm virus ruột trong thai kỳthường gây nên bệnh nhẹ nhàng hoặc không triệu chứng. Không có dữ kiện nào chứng tỏnhiễm virus trong quá trình mang thai gây nên các hậu quả xấu lên thai như sẩy thai, thaichết lưu hay dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên nếu thai phụ nhiễm bệnh trong một thời gianngắn trước khi sinh thì có thể truyền virus cho trẻ sơ sinh. Đa số những trẻ này chỉ biểuhiện bệnh nhẹ nhàng nhưng một số có thể biểu hiện bệnh cực kỳ trầm trọng đưa đến rốiloạn chức năng đa cơ quan và tử vong. Nếu bệnh xuất hiện trong hai tuần đầu sau sinh thìnguy cơ xảy ra bệnh nặng cao hơn.[sửa] Chẩn đoánChẩn đoán bệnh thường dựa trên biểu hiện lâm sàng với vị trí đặc trưng của ban (tay,chân, miệng và mông). Phân lập virus từ các bệnh phẩm phết họng hay dịch của các bọngnước thường sau 2 đến 4 tuần mới có kết quả nên nó không hữu ích cho chẩn đoán trêntừng bệnh nhân cụ thể mà chỉ có ý nghĩa chẩn đoán hồi cứu và ý nghĩa dịch tễ học. Cácthầy thuốc lâm sàng thường không yêu cầu xét nghiệm này. Và không phải tất cả cácphòng xét nghiệm vi sinh vật đều có thể thực hiện kỹ thuật nuôi cấy virus gây bệnhđược.Chẩn đoán phân biệt với nhiễm herpes miệng. Dữ kiện lâm sàng, tuổi và yếu tố dịch tễthường giúp ích.[sửa] Điều trịTrong trường hợp nghi ngờ có biến chứng thần kinh,có thể dùng IMUNOGLOBULIN.Tuy nhiên hiệu quả thực sự còn chưa biết rõ nếu bệnh nhân giật mình hay run tay nhiềucó thể dùng PHENOBARBITAL uống hay truyền tĩnh mạch.[sửa] Tiên lượngBệnh Tay – Chân - Miệng do coxsackievirus A16 thường là một bệnh nhẹ và tự lành sau 7đến 10 ngày mà không cần điều trị. Biến chứng thường ít gặp.Trong một số trường hợp hiếm gặp, bệnh nhân có thể biểu hiện viêm màng não virus(hay viêm màng não vô khuẩn) với các biểu hiện như sốt, nhức đầu, cứng cổ, đau lưng vàcần phải nhập viện.Bệnh Tay – Chân - Miệng gây nên do enterovirrus 71 cũng có thể gây nên viêm màng nãovirus và hiếm hơn là các bệnh trầm trọng như viêm não hay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh Tay Chân Miệng bệnh thường gặp ở trẻ nổi ban có bọng nước Triệu chứng bệnh tay chân miệng cách phòng bệnh cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 42 0 0
-
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 38 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 trang 30 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 5B)
12 trang 29 0 0 -
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 1
149 trang 29 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 7)
7 trang 29 0 0 -
Mổ đẻ làm tăng nguy cơ sâu răng ở trẻ
5 trang 28 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng nhi khoa (Chương 1B)
15 trang 27 0 0 -
Mẹ phải làm gì khi con mất ngủ về đêm?
5 trang 27 0 0