Tẩy trắng có hại cho răng?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tẩy trắng có hại cho răng? Tẩy trắng có hại cho răng? Dù Tẩy trắng răng đang là xu hướng làm đẹp mới nhưng trước khi thực hiện dịch vụ này, bạn cần tìm hiểu kỹ đôi điều về những gì mà loại hình làm đẹp có thể mang đến. Chất tẩy trắng có làm hại răng không? Hiện tại chưa có một nghiên cứu nào chứng tỏ rằng chất hydrogen hay carbomide peroxide trong thuốc tẩy trắng có thể gây ra những hư hại lâu dài vì chúng duy trì lớp tráng men. Tuy nhiên, bạn nên nói ‘không’ với một sản phẩm có chứa axit trong thành phần. Mặc dù phần lớn những sản phẩm có thương hiệu không có chất này, nhưng bạn cũng nên cẩn thận kiểm tra lại tên thành phần nguyên liệu ghi trên nhãn mác. Tại sao răng trở nên nhạy cảm hơn sau khi tẩy trắng? Tình trạng nhạy cảm này là do việc lạm dụng các sản phẩm tẩy trắng tại nhà có chứa axit khiến lớp men bị tổn thương. Bạn có thể cảm thấy hơi buốt hay đau, nhất là khi ăn hay uống đồ nóng hay lạnh. Điều này hoàn toàn bình thường và sẽ giảm bớt sau 24-48 tiếng sau khi tẩy trắng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài lâu hơn, bạn nên hỏi ý kiến nha sĩ. Răng như thế nào là quá trắng? Trên bảng màu mà các nha sĩ hay dùng, B1 được coi là màu trắng nhất. Tuy nhiên, khi tẩy trắng quá nhiều, các sắc độ mới sẽ là sáng hơn tự nhiên. Để đạt được độ siêu trắng, bạn cần tẩy trắng nhiều lần một cách chuyên nghiệp dưới sự thực hiện của nha sĩ. Có thể thay đổi màu của những răng đã bọc hay không? Cô chú Minh Phượng có Shop phong thủy Hộ Mệnh rất uy tín, tư vấn phong thủy miễn phí và bán đá phong thủy, trang sức đá quý, và sách phong thủy để tự tìm hiểu và ứng dụng. Không. Chỉ những răng nguyên bản mới có thể làm trắng được nhờ chất tẩy trắng. Bởi lẽ, những vỏ bọc răng và lớp men tráng tráng thêm bên ngoài là nhân tạo nên peroxide không thể làm thay đổi màu sắc của chúng được. Vì vậy, các nha sĩ sẽ cho bạn những lời khuyên thuộc lĩnh vực chuyên môn. Họ có thể thường xuyên làm sạch và đánh bóng lớp tráng men hay vỏ bọc giả ấy để giúp hàm răng của bạn luôn giữ được độ sáng đồng đều.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y học cây thuốc chữa bệnh thông dụng đông y trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 90 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0