Tê nhức tay chân do dùng thuốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị lao, là loại thuốc phải dùng kéo dài 8 - 9 tháng nên rất có thể tình trạng tê tay chân là do tác dụng phụ của thuốc. Tác dụng phụ gây tê tay chân của các thuốc như rimifon (một loại thuốc trị lao chủ yếu, còn có tên khác là INH).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tê nhức tay chân do dùng thuốcTê nhức tay chân do dùng thuốcBệnh nhân đang dùng thuốc điều trị lao, là loại thuốc phải dùng kéo dài8 - 9 tháng nên rất có thể tình trạng tê tay chân là do tác dụng phụ củathuốc. Tác dụng phụ gây tê tay chân của các thuốc như rimifon (mộtloại thuốc trị lao chủ yếu, còn có tên khác là INH).Tê tay chân là một triệu chứng có thể có của nhiều bệnh khác nhau. Triệuchứng này tuy không cấp tính nhưng khiến cho người bị mắc rất lo lắng vìảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt cũng như tâm lý.Tê nhức chân tay thường gặp do dây thần kinh bị chèn ép hoặc tổn thươngtrong các bệnh lý thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, bệnh tiểu đường …Ngoài ra, một số thuốc cũng có thể gây tê nhức chân tay, do đó những ngườiđang dùng thuốc lâu ngày cũng có thể bị tác dụng phụ của thuốc gây tê taychân.Thuốc điều trị lao Thuốc điều trị lao có thể gây tê tay chân Bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị lao, là loại thuốc phải dùng kéo dài 8 -9 tháng nên rất có thể tình trạng tê tay chân là do tác dụng phụ của thuốc.Tác dụng phụ gây tê tay chân của các thuốc như rimifon (một loại thuốc trịlao chủ yếu, còn có tên khác là INH).Người đang tiêm streptomycin (thuốc kháng sinh điều trị lao) cũng có thểgặp phản ứng phụ là tê quanh môi, cảm giác tê như kiến bò trên cơ thể. Đâylà phản ứng nhẹ nên cần giải thích cho người dùng thuốc yên tâm và sau mộtthời gian sẽ hết. Một số thuốc khácMột số thuốc điều trị nhiễm trùng, trầm cảm, mất ngủ cũng gây ảnh hưởngdây thần kinh và gây tê chân tay.Lithium (Điều trị tâm thần), nitrofurantoin (thuốc kháng khuẩn đường tiếtniệu), cisplatin (thuốc chống ung thư), hydralazine (điều trị cao huyết áp) ,amitriptyline (thuốc chống trầm cảm 3 vòng), sulfonamides (kháng khuẩnphổ rộng), amiodarone (thuốc chống loạn nhịp tim), metronidazole (khángkhuẩn), dapsone (điều trị phong), disulfiram (điều trị nghiện rượu mãntính), chloramphenicol (kháng sinh)... đều đã được cảnh báo trước.Do đó, đối với người bệnh mãn tính khi dùng thuốc dài ngày cần theo dõicác tác dụng không mong muốn của thuốc, kịp thời báo cáo với bác sỹ điềutrị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tê nhức tay chân do dùng thuốcTê nhức tay chân do dùng thuốcBệnh nhân đang dùng thuốc điều trị lao, là loại thuốc phải dùng kéo dài8 - 9 tháng nên rất có thể tình trạng tê tay chân là do tác dụng phụ củathuốc. Tác dụng phụ gây tê tay chân của các thuốc như rimifon (mộtloại thuốc trị lao chủ yếu, còn có tên khác là INH).Tê tay chân là một triệu chứng có thể có của nhiều bệnh khác nhau. Triệuchứng này tuy không cấp tính nhưng khiến cho người bị mắc rất lo lắng vìảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt cũng như tâm lý.Tê nhức chân tay thường gặp do dây thần kinh bị chèn ép hoặc tổn thươngtrong các bệnh lý thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, bệnh tiểu đường …Ngoài ra, một số thuốc cũng có thể gây tê nhức chân tay, do đó những ngườiđang dùng thuốc lâu ngày cũng có thể bị tác dụng phụ của thuốc gây tê taychân.Thuốc điều trị lao Thuốc điều trị lao có thể gây tê tay chân Bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị lao, là loại thuốc phải dùng kéo dài 8 -9 tháng nên rất có thể tình trạng tê tay chân là do tác dụng phụ của thuốc.Tác dụng phụ gây tê tay chân của các thuốc như rimifon (một loại thuốc trịlao chủ yếu, còn có tên khác là INH).Người đang tiêm streptomycin (thuốc kháng sinh điều trị lao) cũng có thểgặp phản ứng phụ là tê quanh môi, cảm giác tê như kiến bò trên cơ thể. Đâylà phản ứng nhẹ nên cần giải thích cho người dùng thuốc yên tâm và sau mộtthời gian sẽ hết. Một số thuốc khácMột số thuốc điều trị nhiễm trùng, trầm cảm, mất ngủ cũng gây ảnh hưởngdây thần kinh và gây tê chân tay.Lithium (Điều trị tâm thần), nitrofurantoin (thuốc kháng khuẩn đường tiếtniệu), cisplatin (thuốc chống ung thư), hydralazine (điều trị cao huyết áp) ,amitriptyline (thuốc chống trầm cảm 3 vòng), sulfonamides (kháng khuẩnphổ rộng), amiodarone (thuốc chống loạn nhịp tim), metronidazole (khángkhuẩn), dapsone (điều trị phong), disulfiram (điều trị nghiện rượu mãntính), chloramphenicol (kháng sinh)... đều đã được cảnh báo trước.Do đó, đối với người bệnh mãn tính khi dùng thuốc dài ngày cần theo dõicác tác dụng không mong muốn của thuốc, kịp thời báo cáo với bác sỹ điềutrị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây tê nhức tìm hiểu về chứng tê nhức kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 105 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 92 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0