Tể tướng Nguyễn Văn Giai (1554-1628)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Văn Giai người xã Ích Hậu, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An, nay thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tên tuổi ông đã được nhắc đến nhiều trong sử sách xưa như các bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và Quốc sử quán triều Lê, Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1782-1840), Thiên Lộc huyện chí của Lưu Công Đạo (chưa rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết ông đậu Hương cống năm 1813)......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tể tướng Nguyễn Văn Giai (1554-1628) Tể tướng Nguyễn Văn Giai (1554-1628)Nguyễn Văn Giai người xã Ích Hậu, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An, nay thuộchuyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tên tuổi ông đã được nhắc đến nhiều trong sử sáchxưa như các bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và Quốc sử quán triều Lê,Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn, Lịchtriều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1782-1840), Thiên Lộc huyện chícủa Lưu Công Đạo (chưa rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết ông đậu Hương cống năm1813)... Công lao sự nghiệp của ông cũng đã được ghi chép khá tường tận trongcác sách mới xuất bản gần đây như các cuốn Địa chí huyện Can Lộc (Võ HồngHuy chủ biên), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Gs Đinh Xuân Lâm và GsTrương Hữu Q Nguyễn Văn Giai người xã Ích Hậu, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An, nay thuộchuyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tên tuổi ông đã được nhắc đến nhiều trong sử sáchxưa như các bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và Quốc sử quán triều Lê,Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn, Lịchtriều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1782-1840), Thiên Lộc huyện chícủa Lưu Công Đạo (chưa rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết ông đậu Hương cống năm1813)... Công lao sự nghiệp của ông cũng đã được ghi chép khá tường tận trongcác sách mới xuất bản gần đây như các cuốn Địa chí huyện Can Lộc (Võ HồngHuy chủ biên), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Gs Đinh Xuân Lâm và GsTrương Hữu Quýnh chủ biên). Tuy vậy, ghi chép của người xưa thường công thức,mà của người nay thì tư liệu không lấy gì làm dồi dào. Bài viết này làm rõ thêmmột số vấn đề liên quan đến vị tể tướng đầu triều này. 1. Từ những ghi chép của người xưa Các sách xưa đều chép Nguyễn Văn Giai sinh ra trong một dòng họ cao khoahiển hoạn nhiều đời. Bản thân ông có đạo đức mẫu mực mà gia đình giàu sang tộtbậc, phúc lộc vẹn toàn. Có thể tham khảo lời bàn của Lưu Công Đạo trong cuốnThiên Lộc huyện chí: “Trải đời làm quan, ông đã lần lượt thờ ba triều vua ThếTôn, Kính Tôn và Thần Tôn. Ngồi ở chiếu tể phụ suốt 29 năm, nắm giữ quyền sáubộ trong 12 năm, là ông quan giữ chức vị cao nhất mà chúa thượng không vì thếmà có sự nghi ngờ. Ông có 33 người con (13 trai và 20 gái) đều thành đạt quýhiển; trong hàng thê thiếp có 13 bà được thụ phong quận phu nhân, á phu nhân,chính phu nhân; 1 bà được phong danh hiệu Đại vương (Thoát trâm phụ chínhđoan trang trinh tiết). Ông, cha có 2 người được ấm phong hàm Thái bảo, tướcHầu. Một đời hiển vinh tột bậc mà thiên hạ vẫn cho như vậy không có gì là quáđáng. Ông có những người con nuôi như Thái phó Tào Quận công, Thượng thưHải Thọ hầu, nhưng đương thời không cho đó là bè đảng. Ông giết Hùng Lĩnh hầu,đứa con thứ ba của mình, rồi mở tiệc ca hát đến ba ngày, nhưng người đời khôngcho đó là kiêu mãn. Tuy là bậc hiển quý, nhưng trong các buổi chầu, khi tâu bàyviệc gì ông không hề quên giọng nói gốc gác của làng quê, triều đình cũng khôngcho thế là cử chỉ thô chướng, khó coi. Ý chừng trung để thờ trên, thuận để giữ mình, không xao lãng đức tính trungthuận là xuất phát từ lòng tin ở đạo, có phải vậy chăng? Nếu không như vậy saolại đảm bảo thủy chung trọn vẹn, vĩnh thịnh tiếp nối đời đời, con cháu ông đượchưởng thụ phúc khánh dài lâu?”(1) Về học vị của Nguyễn Văn Giai, các sách Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm địnhViệt sử thông giám cương mục đều chép là Hội nguyên nhị giáp Tiến sĩ (Hoànggiáp), nhưng sách Lịch triều hiến chương loại chí phần Nhân vật chí lại chép làHội nguyên, Đình nguyên nhị giáp Tiến sĩ. Sau này các sách Địa chí Can Lộc, Từđiển nhân vật lịch sử Việt Nam... đều chép theo Lịch triều hiến chương loại chí làkhông đúng vì chính sách này về sau trong phần Khoa mục chí đã nói rõ từ năm1580 (năm Nguyễn Văn Giai dự thi), triều Lê - Trịnh mới bắt đầu khôi phục lạikhoa thi Hội, được mở tại hành cung An Trường (Vạn Lại, Thọ Xuân, Thanh Hóa)chứ chưa có thi Đình. Dịch giả các bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sửthông giám cương mục cũng đều chú thích như vậy. Sau khi đã đánh thắng nhàMạc, trở về Thăng Long, năm 1595, nhà Lê Trung Hưng mới cho hội cống sĩ ở bờsông Nhị Hà (sông Hồng) tổ chức thi Hội, và cũng từ đó mới có thi Đình(2). Về bước đường công danh, sách Thiên Lộc huyện chí cho biết: sau khi thi đỗ,Nguyễn Văn Giai được bổ vào Viện Hàn lâm, rồi bị mất chức, về nhà sáu năm.Sách Lịch triều hiến chương loại chí không hề chép việc đó. Có thể Thiên Lộchuyện chí của Lưu Công Đạo chép đúng, vì tuy sống sau Nguyễn Văn Giai khoảngtrên trăm năm, nhưng ông là người cùng xã nên dễ khai thác các nguồn tư liệu địaphương. Mảng thơ Nôm truyền tụng cũng góp phần minh chứng hoạn lộ củaNguyễn Văn Giai không phải lúc nào cũng hanh thông... 2. Đến 4 bài thơ Nôm truyền tụng Không thấy sử sách nhắc đến các tác phẩm thơ văn chữ Hán của Nguyễn VănGiai. Có thể vì văn võ song toàn, lại sống ở thời ngổn ngang, náo loạn của nhântâm, thế sự, ông chỉ mải mê l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tể tướng Nguyễn Văn Giai (1554-1628) Tể tướng Nguyễn Văn Giai (1554-1628)Nguyễn Văn Giai người xã Ích Hậu, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An, nay thuộchuyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tên tuổi ông đã được nhắc đến nhiều trong sử sáchxưa như các bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và Quốc sử quán triều Lê,Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn, Lịchtriều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1782-1840), Thiên Lộc huyện chícủa Lưu Công Đạo (chưa rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết ông đậu Hương cống năm1813)... Công lao sự nghiệp của ông cũng đã được ghi chép khá tường tận trongcác sách mới xuất bản gần đây như các cuốn Địa chí huyện Can Lộc (Võ HồngHuy chủ biên), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Gs Đinh Xuân Lâm và GsTrương Hữu Q Nguyễn Văn Giai người xã Ích Hậu, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An, nay thuộchuyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tên tuổi ông đã được nhắc đến nhiều trong sử sáchxưa như các bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và Quốc sử quán triều Lê,Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn, Lịchtriều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1782-1840), Thiên Lộc huyện chícủa Lưu Công Đạo (chưa rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết ông đậu Hương cống năm1813)... Công lao sự nghiệp của ông cũng đã được ghi chép khá tường tận trongcác sách mới xuất bản gần đây như các cuốn Địa chí huyện Can Lộc (Võ HồngHuy chủ biên), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Gs Đinh Xuân Lâm và GsTrương Hữu Quýnh chủ biên). Tuy vậy, ghi chép của người xưa thường công thức,mà của người nay thì tư liệu không lấy gì làm dồi dào. Bài viết này làm rõ thêmmột số vấn đề liên quan đến vị tể tướng đầu triều này. 1. Từ những ghi chép của người xưa Các sách xưa đều chép Nguyễn Văn Giai sinh ra trong một dòng họ cao khoahiển hoạn nhiều đời. Bản thân ông có đạo đức mẫu mực mà gia đình giàu sang tộtbậc, phúc lộc vẹn toàn. Có thể tham khảo lời bàn của Lưu Công Đạo trong cuốnThiên Lộc huyện chí: “Trải đời làm quan, ông đã lần lượt thờ ba triều vua ThếTôn, Kính Tôn và Thần Tôn. Ngồi ở chiếu tể phụ suốt 29 năm, nắm giữ quyền sáubộ trong 12 năm, là ông quan giữ chức vị cao nhất mà chúa thượng không vì thếmà có sự nghi ngờ. Ông có 33 người con (13 trai và 20 gái) đều thành đạt quýhiển; trong hàng thê thiếp có 13 bà được thụ phong quận phu nhân, á phu nhân,chính phu nhân; 1 bà được phong danh hiệu Đại vương (Thoát trâm phụ chínhđoan trang trinh tiết). Ông, cha có 2 người được ấm phong hàm Thái bảo, tướcHầu. Một đời hiển vinh tột bậc mà thiên hạ vẫn cho như vậy không có gì là quáđáng. Ông có những người con nuôi như Thái phó Tào Quận công, Thượng thưHải Thọ hầu, nhưng đương thời không cho đó là bè đảng. Ông giết Hùng Lĩnh hầu,đứa con thứ ba của mình, rồi mở tiệc ca hát đến ba ngày, nhưng người đời khôngcho đó là kiêu mãn. Tuy là bậc hiển quý, nhưng trong các buổi chầu, khi tâu bàyviệc gì ông không hề quên giọng nói gốc gác của làng quê, triều đình cũng khôngcho thế là cử chỉ thô chướng, khó coi. Ý chừng trung để thờ trên, thuận để giữ mình, không xao lãng đức tính trungthuận là xuất phát từ lòng tin ở đạo, có phải vậy chăng? Nếu không như vậy saolại đảm bảo thủy chung trọn vẹn, vĩnh thịnh tiếp nối đời đời, con cháu ông đượchưởng thụ phúc khánh dài lâu?”(1) Về học vị của Nguyễn Văn Giai, các sách Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm địnhViệt sử thông giám cương mục đều chép là Hội nguyên nhị giáp Tiến sĩ (Hoànggiáp), nhưng sách Lịch triều hiến chương loại chí phần Nhân vật chí lại chép làHội nguyên, Đình nguyên nhị giáp Tiến sĩ. Sau này các sách Địa chí Can Lộc, Từđiển nhân vật lịch sử Việt Nam... đều chép theo Lịch triều hiến chương loại chí làkhông đúng vì chính sách này về sau trong phần Khoa mục chí đã nói rõ từ năm1580 (năm Nguyễn Văn Giai dự thi), triều Lê - Trịnh mới bắt đầu khôi phục lạikhoa thi Hội, được mở tại hành cung An Trường (Vạn Lại, Thọ Xuân, Thanh Hóa)chứ chưa có thi Đình. Dịch giả các bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sửthông giám cương mục cũng đều chú thích như vậy. Sau khi đã đánh thắng nhàMạc, trở về Thăng Long, năm 1595, nhà Lê Trung Hưng mới cho hội cống sĩ ở bờsông Nhị Hà (sông Hồng) tổ chức thi Hội, và cũng từ đó mới có thi Đình(2). Về bước đường công danh, sách Thiên Lộc huyện chí cho biết: sau khi thi đỗ,Nguyễn Văn Giai được bổ vào Viện Hàn lâm, rồi bị mất chức, về nhà sáu năm.Sách Lịch triều hiến chương loại chí không hề chép việc đó. Có thể Thiên Lộchuyện chí của Lưu Công Đạo chép đúng, vì tuy sống sau Nguyễn Văn Giai khoảngtrên trăm năm, nhưng ông là người cùng xã nên dễ khai thác các nguồn tư liệu địaphương. Mảng thơ Nôm truyền tụng cũng góp phần minh chứng hoạn lộ củaNguyễn Văn Giai không phải lúc nào cũng hanh thông... 2. Đến 4 bài thơ Nôm truyền tụng Không thấy sử sách nhắc đến các tác phẩm thơ văn chữ Hán của Nguyễn VănGiai. Có thể vì văn võ song toàn, lại sống ở thời ngổn ngang, náo loạn của nhântâm, thế sự, ông chỉ mải mê l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 85 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 76 0 0 -
11 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0