Danh mục

Tên đường phố ở Đà Lạt thời Pháp thuộc từ đầu thế kỷ XX đến năm 1954

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 841.04 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung mô tả hệ thống tên đường phố Đà Lạt từ đầu thế kỷ XX đến năm 1954. Thời gian này, người Pháp đã xây dựng thành phố Đà Lạt với dáng dấp và bộ mặt đến nay vẫn còn thể hiện khá rõ nét trên phương diện kiến trúc, giao thông, trong đó có tên đường phố bằng tiếng Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên đường phố ở Đà Lạt thời Pháp thuộc từ đầu thế kỷ XX đến năm 1954TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017 Tên đường phố ở Đà Lạt thời Pháp thuộc từ đầu thế kỷ XX đến năm 1954 Dalat’s street names during the French colonial period from early 20th century to 1954 ThS. Lê Thị Nhuấn, Trường Đại học Đà Lạt Le Thi Nhuan, M.A., Da Lat UniversityTóm tắtBài viết tập trung mô tả hệ thống tên đường phố Đà Lạt từ đầu thế kỷ XX đến năm 1954. Thời gian này,người Pháp đã xây dựng thành phố Đà Lạt với dáng dấp và bộ mặt đến nay vẫn còn thể hiện khá rõ néttrên phương diện kiến trúc, giao thông, trong đó có tên đường phố bằng tiếng Pháp. Bên cạnh hệ thốngchỉ loại được sử dụng hoàn toàn theo quy định của Pháp, các yếu tố định danh được cấu tạo theo haikiểu ý nghĩa cơ bản: ý nghĩa mang tính đăng ký và ý nghĩa mang tính mô tả. Bằng các số liệu và dẫnchứng cụ thể, bài viết giúp người đọc hình dung một hệ thống tên đường phố Đà Lạt với những điềukiện lịch sử và chính trị, văn hóa khá đặc thù ở thời kỳ này.Từ khóa: tên đường phố, đô thị Đà Lạt.AbstractThe article focuses on describing the street name system in Dalat from early 20th century to 1954.During that period, French people built Dalat city with the appearance which has been still under Frenchcolonial’s influence in terms of architecture, traffic, including streets named in French. Besides thesystem used completely in accordance with the stipulation of the French, the elements of naming werestructured in two ways of fundamental significance: the significance of registry nature and thesignificance of description character. Via specific figures and evidences, the article helps the readers toimagine the system of Dalat street names with the specific historical, cultural and political conditions ofthis period.Keywords: street names, Dalat city. Đà Lạt nằm ở vị trí trung tâm của cao đặt chân lên cao nguyên này. Trongnguyên Lang Bian, được bao bọc bởi chương trình khai thác thuộc địa lần thứhuyện Lạc Dương ở phía Bắc; phía Đông nhất (1897 - 1914), người Pháp đã chủvà Đông Nam giáp với huyện Đơn Dương; trương xây dựng nơi đây thành một trungphía Tây và Tây Nam giáp với hai huyện tâm nghỉ dưỡng của họ ở Viễn Đông.Lâm Hà và Đức Trọng. Đà Lạt được hình Thông qua các bản đồ án quy hoạch củathành từ năm 1893, khi bác sĩ A. Yersin1 kiến trúc sư, kĩ sư người Pháp, Đà Lạt đã 74 LÊ THỊ NHUẤNcó những bước chuyển mình trên nhiều của danh xưng Đà Lạt”4. Quan điểm củaphương diện như hoạch định đô thị, thiết Phạm Khắc Hòe khá trùng hợp với Cunhaclập bộ máy hành chính, xây dựng cơ sở hạ – trắc địa viên, công sứ đầu tiên của Đà Lạttầng theo mô hình đô thị châu Âu. Lâu nay, từ tháng 6 năm 1916 - “ở tại chỗ cái hồkhi nhắc đến Đà Lạt, các nhà nghiên cứu nước trước đó, con suối nhỏ của bộ lạctrong và ngoài nước chủ yếu đề cập đến người Lạch chảy qua và người ta đã gọi suốimảng kiến trúc ở Đà Lạt, còn tên đường này là Đà Lạt (Da hay Dak tiếng Thượng5phố thời đó ít được các học giả quan tâm. nghĩa là nước) và không hiểu lý do gì màTrong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi người ta đã thay thế danh xưng Việt Nam vàchỉ dừng lại khảo sát về tên đường phố ở Cam Ly6. Do đó có thể khẳng định, tên gọiĐà Lạt từ đầu thế kỷ XX đến năm 1954. thành phố Đà Lạt cũng bắt nguồn từ đó: Đạ 1. Quá trình hình thành và phát triển Lạch (suối của người Lạch).đô thị Đà Lạt từ đầu thế kỷ XX đến Với mục đích muốn tìm một nơi nghỉnăm 1954 dưỡng dành cho binh lính Pháp tránh được Trước khi người Pháp thám hiểm Đà nắng nóng ở đồng bằng, theo đề nghị củaLạt, đã có một nhóm người Lạch2 sinh sống bác sĩ A. Yersin, toàn quyền Pháp là Paulở đó từ lâu đời, lập nên từng cộng đồng theo Doumer7 đã chọn cao nguyên Lang Bianhuyết thống (bòn hoặc bon) quanh khu vực làm nơi nghỉ dưỡng. Đây là dấu mốc quancon suối mang tên “Đạ Lạch” (từ khu vực trọng, quyết định vị trí và diện mạo của ĐàHọc viện Lục quân (ngày nay) men theo Lạt ngày nay. Việc phát hiện Đankia củacon suối đổ vào hồ Xuân Hương sau đó Yersin hội đủ yếu tố phát triển đô thị là mộtchảy đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: