![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tết Ka Tê của đồng bào Chăm Ninh Thuận
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội Ka Tê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận diễn ra vào mồng 1 tháng 7 Chăm lịch hàng năm, không còn là niềm vui riêng của bà con dân tộc Chăm như trước đây, mà có thể nói đây là một trong những ngày hội lớn của các dân tộc anh em Kinh, Chăm, Raglai... Lễ hội thu hút hàng nghìn du khách thập phương tựu về cùng vui với tiếng trống ginăng, tiếng kèn saranai và vũ điệu truyền thống của thiếu nữ Chăm khi mặt trời vừa ló dạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tết Ka Tê của đồng bào Chăm Ninh Thuận Tết Ka Tê của đồng bào Chăm Ninh ThuậnLễ hội Ka Tê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận diễn ra vào mồng 1 tháng 7 Chăm lịch hàngnăm, không còn là niềm vui riêng của bà con dân tộc Chăm như trước đây, mà có thể nói đây làmột trong những ngày hội lớn của các dân tộc anh em Kinh, Chăm, Raglai... Lễ hội thu hút hàngnghìn du khách thập phương tựu về cùng vui với tiếng trống ginăng, tiếng kèn saranai và vũ điệutruyền thống của thiếu nữ Chăm khi mặt trời vừa ló dạng.Theo phong tục, Ka Tê là một lễ hội long trọng và đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của ngườiChăm theo đạo Bàlamôn ở Ninh Thuận. Người Chăm xem lễ hội này là một tấm gương phảnchiếu sinh hoạt của cộng đồng mình, bởi trong thời khắc diễn ra lễ hội thiêng liêng ấy, mọi ngườinhư cảm nhận được sự hội tụ tất cả những tinh hoa, giá trị kỹ và mỹ thuật cao nhất của nền vănhóa Chăm. Trong không khí nhộn nhịp ấy, dường như những ước mơ thánh thiện, sự trân trọngnhững di sản quý báu của tổ tiên để lại được nâng niu, gìn giữ bằng chính tấm lòng thành củađồng bào Chăm đã đánh thức những tháp Chăm cổ kính lặng ngủ dưới lớp bụi thời gian bừngdậy, tỏa ra trăm sắc nghìn hương..., góp phần làm cho vườn hoa văn hóa của đại gia đình cácdân tộc Việt Nam thêm phong phú .Sáng ngày 1 tháng 7 Chăm lịch (khoảng tháng 10 dương lịch), những nghi thức chính của lễ hộiKa Tê diễn ra ở tháp Pô Klong Garai, được xây dựng vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, ởphường Ðô Vinh - thị xã Phan Rang - Tháp Chàm để thờ vị vua Pô Klong Garai (1151 - 1205) -người được dân tộc Chăm suy tôn thành Thần thuỷ lợi. Và lễ hội Ka Tê trở thành ngày trọng đạiđể người Chăm tưởng nhớ về tổ tiên, các vị thần đã độ trì làm mưa thuận gió hòa hàng năm chobà con sản xuất được mùa, mọi gia đình được no cơm ấm áo. Một ngày trước khi diễn ra lễ hộiKa Tê, tại các đền tháp Pô Nưgar, tháp Pô Rômê... ở thôn Hữu Ðức, xã Phước Hữu - huyệnNinh Phước, hàng nghìn đồng bào dân tộc Chăm, Raglai đã tề tựu đón rước y phục của nữ thầnPô Nưgar - Thần mẹ thủy tổ của người Chăm, vì thần đã dạy cho con cháu trồng lúa, trồng bông,dệt vải và các phong tục cúng trong lễ hội được lưu giữ cho đến ngày nay.Hàng năm, Ninh Thuận đón trên dưới 30.000 lượt khách trong và ngoài nước theo các tour dulịch đến tham quan và thưởng ngoạn cảnh vật nơi đây.Hoàng hôn buông xuống, trước ánh lửa bập bùng dưới chân tháp Pô Klong Garai, tiếng kènsaranai của các nghệ nhân vẫn réo rắt, tiếng trống ginăng vẫn vang vọng, du khách và các thiếunữ Chăm vẫn say sưa trong vũ điệu truyền thống... Lễ hội Ka Tê hôm nay không còn là một lễhội dân gian đón năm mới của riêng đồng bào Chăm Ninh Thuận, mà nó thực sự là một dấu ấnvăn hóa độc đáo, đi vào đời sống chung, góp phần làm phong phú thêm vườn hoa trăm sắc củanền văn hóa đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Người Lao Ðộng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tết Ka Tê của đồng bào Chăm Ninh Thuận Tết Ka Tê của đồng bào Chăm Ninh ThuậnLễ hội Ka Tê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận diễn ra vào mồng 1 tháng 7 Chăm lịch hàngnăm, không còn là niềm vui riêng của bà con dân tộc Chăm như trước đây, mà có thể nói đây làmột trong những ngày hội lớn của các dân tộc anh em Kinh, Chăm, Raglai... Lễ hội thu hút hàngnghìn du khách thập phương tựu về cùng vui với tiếng trống ginăng, tiếng kèn saranai và vũ điệutruyền thống của thiếu nữ Chăm khi mặt trời vừa ló dạng.Theo phong tục, Ka Tê là một lễ hội long trọng và đặc sắc nhất trong kho tàng văn hóa của ngườiChăm theo đạo Bàlamôn ở Ninh Thuận. Người Chăm xem lễ hội này là một tấm gương phảnchiếu sinh hoạt của cộng đồng mình, bởi trong thời khắc diễn ra lễ hội thiêng liêng ấy, mọi ngườinhư cảm nhận được sự hội tụ tất cả những tinh hoa, giá trị kỹ và mỹ thuật cao nhất của nền vănhóa Chăm. Trong không khí nhộn nhịp ấy, dường như những ước mơ thánh thiện, sự trân trọngnhững di sản quý báu của tổ tiên để lại được nâng niu, gìn giữ bằng chính tấm lòng thành củađồng bào Chăm đã đánh thức những tháp Chăm cổ kính lặng ngủ dưới lớp bụi thời gian bừngdậy, tỏa ra trăm sắc nghìn hương..., góp phần làm cho vườn hoa văn hóa của đại gia đình cácdân tộc Việt Nam thêm phong phú .Sáng ngày 1 tháng 7 Chăm lịch (khoảng tháng 10 dương lịch), những nghi thức chính của lễ hộiKa Tê diễn ra ở tháp Pô Klong Garai, được xây dựng vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, ởphường Ðô Vinh - thị xã Phan Rang - Tháp Chàm để thờ vị vua Pô Klong Garai (1151 - 1205) -người được dân tộc Chăm suy tôn thành Thần thuỷ lợi. Và lễ hội Ka Tê trở thành ngày trọng đạiđể người Chăm tưởng nhớ về tổ tiên, các vị thần đã độ trì làm mưa thuận gió hòa hàng năm chobà con sản xuất được mùa, mọi gia đình được no cơm ấm áo. Một ngày trước khi diễn ra lễ hộiKa Tê, tại các đền tháp Pô Nưgar, tháp Pô Rômê... ở thôn Hữu Ðức, xã Phước Hữu - huyệnNinh Phước, hàng nghìn đồng bào dân tộc Chăm, Raglai đã tề tựu đón rước y phục của nữ thầnPô Nưgar - Thần mẹ thủy tổ của người Chăm, vì thần đã dạy cho con cháu trồng lúa, trồng bông,dệt vải và các phong tục cúng trong lễ hội được lưu giữ cho đến ngày nay.Hàng năm, Ninh Thuận đón trên dưới 30.000 lượt khách trong và ngoài nước theo các tour dulịch đến tham quan và thưởng ngoạn cảnh vật nơi đây.Hoàng hôn buông xuống, trước ánh lửa bập bùng dưới chân tháp Pô Klong Garai, tiếng kènsaranai của các nghệ nhân vẫn réo rắt, tiếng trống ginăng vẫn vang vọng, du khách và các thiếunữ Chăm vẫn say sưa trong vũ điệu truyền thống... Lễ hội Ka Tê hôm nay không còn là một lễhội dân gian đón năm mới của riêng đồng bào Chăm Ninh Thuận, mà nó thực sự là một dấu ấnvăn hóa độc đáo, đi vào đời sống chung, góp phần làm phong phú thêm vườn hoa trăm sắc củanền văn hóa đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Người Lao Ðộng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 232 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 195 0 0 -
3 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 125 0 0 -
14 trang 119 0 0