Danh mục

Tết Nhất Bàn về Tuế thời lịch pháp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cứ vào Địa Thiên Thái Dịch Kinh thì “Tháng Giêng” chính là thời thanh bình, bốn phương yên ổn, khí trời mát mẻ, lộc mới đơm cành,trăm hoa đua nở v.v. Ấy đó là khí tiết của mùa Xuân, trên có Khôn, dưới có Càn, nghe ra có phần đảo ngược, bởi Khôn là Đất, Càn là Trời, bảo thế há chẳng lẽ là Đất trên,Trời dưới hay sao?! Ấy thế mà không, bởi Đất có công sinh sôi nẩy nở, làm cho sự sống tăng phần sung mãn, còn Càn là nuôi dưỡng muôn loài muôn vật,bảo vệ cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tết Nhất Bàn về Tuế thời lịch phápTết Nhất Bàn vềTuế Thời Lịch PhápCỨ VÀO TUẾ THỜI LỊCH PHÁP THỜI HÁN VŨ ĐẾ Đà LẬP RA LỊCH THÁI SƠ.LÚC BẤY GIỜ GỌI LÀ HẠ LỊCH. MỘT NĂM GỒM CÓ 12 TIẾT LẤY THÁNGGIÊNG LÀM THÁNG ĐẦU NĂM, GỌI LÀ NGUYÊN ĐÁN... Cứ vào Địa Thiên TháiDịch Kinh thì “Tháng Giêng” chính là thời thanh bình, bốn phương yên ổn, khí trời mátmẻ, lộc mới đơm cành,trăm hoa đua nở v.v. Ấy đó là khí tiết của mùa Xuân, trên cóKhôn, dưới có Càn, nghe ra có phần đảo ngược, bởi Khôn là Đất, Càn là Trời, bảo thế háchẳng lẽ là Đất trên,Trời dưới hay sao?! Ấy thế mà không, bởi Đất có công sinh sôi nẩynở, làm cho sự sống tăng phần sung mãn, còn Càn là nuôi dưỡng muôn loài muônvật,bảo vệ cho sự trường tồn,bất diệt làm cho vũ trụ mổi ngày mỗi sinh động thêmlên...không ngừng nghỉ!Theo “Tuế Thời Lịch Pháp Cổ Đại”, Trung Quốc vốn lấy nông nghiệp làm gốc, căn cứtheo sự sinh trưởng của thảo mộc được trồng ra làm chuẩn cho năm mà chia thành bốnmùa Xuân,Hạ,Thu,Đông! Như Thuyết văn đã viết::”Cứ lấy niên làm một chu kỳ của lúachín”. Như vậy có nghĩa lấy “Niên”tính cho một vòng xoay quanh của trái đất hầu tươngứng với thời gian trái đất quay chung quanh mặt nhật, đúng với “năm của mặt trời” ngàynay đang được áp dụng. Phép tính này được các nhà thiên văn học ngày nay gọi đó là lịchpháp “hồi quy” làm thành đơn vị dương lịch .Thời gian vui xuân đón Tết của mỗi quốc gia không đồng nhất nhưng đều có cùng mộtquan niệm như nhau. Trung Hoa cùng một số quốc gia lân cận như Nhật Bản, Việt Nam,Triều Tiên, Mông Cổ... cho rằng “Không gian thì vô cùng, Thời gian thì bật tận” hai khíÂm Dương giao hòa và dánh động vào nhau mà tạo thành khí thiêng của trời đất. Cái khíthiêng đó là trinh nguyên nhất của Vũ Trụ... biểu thị cho ngày Nguyên Đán...Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông phát xuất từ quan niệm này. Các vụ mùa tiêu biểu chosức sống mảnh liệt của Càn Khôn,Vũ Trụ. “Tứ Tượng” xuất phát từ triết thuyết này sinhra ”Bát Quái”gồm Càn – Trời, Khôn – Đất, Chấn: sấm sét, Tốn - gió, Khảm - nước, Ly -lửa, Cấn - núi, Đoài - đầm... Âm Dương luôn luôn giao hòa mà sinh ra muôn loài muônvật v.v... không thêm không bớt... chẳng thiếu mà cũng chẳng thừa...Nông lịch một năm có 354 ngày tính theo năm thường, khác với Dương lịch có 365 ngàytính theo năm nhuận. Và như ta thấy Âm lịch và Dương lịch có sự chênh lệch với nhauđến 11 ngày, nhưng số tháng thì bằng nhau. Tuy vậy lối tính toán của Âm và Dương đềucùng lấy một vòng biến đổi của mặt trăng để ấn định chiều dài cho một tháng,và đồngthời cùng một lối tính cho phù hợp với chu kỳ quay chung quanh mặt trời bằng cách đặtra ngày,tháng nhuận. Ví như: Riêng về Âm lịch lại lấy sự vận hành của mặt trời tính chomột năm và để được có số lượng bằng nhau như độ dài của mặt trời bằng cách đặt ratháng nhuận,sau ba năm thêm vào một tháng,gọi là tháng “Nhuận”. Năm nào gặp nhuậnthì có 13 tháng. Tuy vậy vẫn còn thiếu, cần phải tính thêm ra một số ngày nữa. Số ngàynày được tích lũy lại thành một số lượng đủ để tính cho thời gian năm năm có đượcnhuận hai lần. Các nhà làm lịch thời cổ đại còn phải tính toán sao cho đúng sự xoaychuyển của trái đất mà không bị chênh lệch giữa Âm và Dương. Bài toán này đưa rađược đáp số là trong vòng 19 năm có 7 lần năm nhuận...Vậy thì trên thực tế đã cho tathấy Aâm và Dương lịch chỉ chênh lệch nhau có 2 giờ 9 phút và 36 giây...Vào thời Ân Chu cũng đã biết cách đặt thêm “tháng nhuận” tức tháng thứ 13, được ấnđịnh vào sau tháng Chạp theo cố định. Tuy nhiên về nhu cầu cho thời vụ trồng trọt nên vềsau các nhà lịch pháp nhận thấy vì nhu cầu cho xét thấy không thể để tháng nhuận vào vịtrí cố định cuối năm như trên được,bèn tính thêm ra một “phép” khác nữa là đặt thángnhuận sau bất cứ tháng nào trong năm để thích nghi với đời sống của con người.Theo lịch nhà Hạ lấy tháng “kiến Dần”, là tháng Giêng làm tháng đầu năm. Nhưng quanhà Aân thì đổi sang tháng “Sửu” tức tháng 12 Nông lịch. Qua nhà Chu lại có sự thayđổiụ lấy kiến “Tý” làm tháng đầu năm bắt đầu từ tháng 11. Rồi lại thay đổi thêm lần nữa,đời nhà Tần lấy kiến Hợi – đúng tháng 10 dẫn thẳng đến đầu nhà Hán.Lịch Pháp Cổ Đại phép ghi có khác nhau như phép lấy 12 Địa Chi: Tý Sửu, Dần Mãov.v.. ghép với mười Thiên là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mồ, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý... vínhư Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần v.v...gọi là “Lục Thập Giáp”...cứ 60 năm thì quay lại từđầu....Thời Thương Chu một năm chỉ có hai mùa,mỗi mùa sáu tháng gọi là Xuân, Thu. Về sautheo Mặc Tử,Thiên Chỉ và Quản Tử ghi lại:...”Sau này mới thêm Đông Hạ,gọi chung làXuân Đông,Thu Hạ,rồi cứ vào thời tiết mà chia thành Xuân,Hạ,Thu,Đông... Nhờ vậy nhànông căn cứ vào các vụ mùa để ấn định thời gian canh tác của mình được chính xác.Câu:”Xuân sinh,Hạ trưởng,Thu thâu,Đông tàng” được nói đến vào thời kỳ này. Bản sắccủatừng mùa cũng được qui định rõ rệt như :Thần mùa Xuân ngự trị phương Đông...là hìnhảnh của màu xanh cây cỏ, thần mùa Hạ thì ở phương Nam,màu đỏ lửa, thần mùa Thu,màu trắng và thần mùa Đông biểu ...

Tài liệu được xem nhiều: