Thách thức khi VN ra nhập WTO đối với sinh viên
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 26.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các thách thức cho sinh viên Việt Nam: Việc Việt Nam gia nhập WTO với những điều khoản về giảmthuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thịtrường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngàycàng trở nên cạnh tranh hơn.Đồng thời để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình hộinhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnhtranh năng động và cải cách có hiệu quả nền hành chính quốc gia,bên cạnh quyết tâm về mặt chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức khi VN ra nhập WTO đối với sinh viênThách thức khi VN ra nhập WTO đối với sinh viên • Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các thách thức cho sinh viên Việt Nam: Việc Việt Nam gia nhập WTO với những điều khoản về giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Đồng thời để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình h ội nhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có một đội ngũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do ph ần đông cán b ộ của ta còn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, để tận dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ thông thạo qui định và luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đàm phán quốc tế. Thông qua đàm phán gia nhập, ta đã từng bước xây dựng được đội ngũ này, nhưng vẫn còn thiếu.Từ đó yêu cầu ở sinh viên ngày càng cao hơn không chỉ về mặt kiến thức mà còn là các kĩ năng khác nữa 1. Học tập: Về kiến thức chuyên môn và chất lượng sinh viên: yêu cầu về năng lực tư - duy toàn cầu, năng lực học hỏi và lựa chọn lĩnh vực chuyên sâu. Có năng lực rồi phải có quyết tâm theo đuổi, dấn thân. Tuy nhiên, nhược điểm của SVVN là chưa có độ sâu về kỹ năng lao động và trong kinh doanh. Giới trẻ nước ngoài khi tham gia vào một công việc là đã có hiểu biết rất sâu rộng về lĩnh vực của mình. Thế nên họ rất tự tin và có khả năng độc lập giải quyết vấn đề. Trong khi đó, giới trẻ Việt thích học nhiều thứ, không tập trung vào một lĩnh vực. Khả năng làm việc tập thể, khả năng hợp tác, liên kết yếu nên thường lúng túng khi gặp phải khó khăn trong công việc. Nếu quyền được tự do kinh doanh trên thị trường thế giới mở ra thì chúng ta phải có năng lực kinh doanh trên thị trường lớn đó. Quyền mở ra, cơ hội mở ra nhưng cơ hội có thành hiện thực hay không lại phụ thuộc nhiều vào năng lực của mỗi người và trình độ. Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập nên loại hình đào tạo của giáo dục - đại học đang dần thay đổi nhiều bằng chứng là đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Đây là một loại hình mới đòi hỏi cả giảng viên phải thay đổi phương pháp dạy và sinh viên cần phải nhanh nhạy hơn với hình thức học này. - Yêu cầu về kĩ năng làm việc: kĩ năng mềm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kí năng thuyết trình Hiện nay nhiều sinh viên ra trường (thậm chí với tấm bằng tốt nghiệploại ưu) rất khó kiếm được công việc như mình mong muốn; hoặc nếu có thìcũng rất khó phát huy được khả năng của bản thân trong một môi trường làmviệc ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng nguồn nhân lực và đầy tính cạnhtranh như hiện nay. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là kỹ năng mềm trongsinh viên còn yếu. Kỹ năng mềm là khái niệm để chỉ khả năng giao tiếp, làmviệc nhóm, quản lý thời gian, vượt qua khủng hoảng, khả năng lãnh đạo, sángtạo, đổi mới v.v… Đó là những bí quyết quyết định thành công bên cạnh kiếnthức chuyên môn. Đây là một kỹ năng đóng vai trò quan trọng khi sinh viên ratrường, chính thức công tác tại các cơ quan. Thế nhưng việc đưa môn học nàyvào giảng dạy vẫn chưa được nhiều trường Đại học quan tâm. Trong khi việc đào tạo kỹ năng mềm tại các trường Đại học trên thếgiới rất được chú trọng, thì quá trình giảng dạy môn học này ở nước ta vẫnchưa thực sự được tiến hành. Có chăng cũng chỉ là trong một buổi ngoại khóa,nhà trường mời diễn giả tới phổ biến sơ lược kiến thức cho sinh viên. Nhữngbuổi học như vậy chỉ đáp ứng được nhu cầu rất nhỏ của sinh viên, trong khinhững nội dung của môn học này còn rất mới mẻ với các bạn -> Đặt ra tháchthức cho sinh viên là phải tự mình trau dồi những kĩ năng đó một cách tốtnhất. - Sự bất đồng ngôn ngữ, kiến thức về Công nghệ Thông tin. Để ra biển lớn, SVVN cần trang bị kỹ năng tiếng Anh, vi tính, Internet như một công cụ để học hỏi, thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng đồng. Hiện nay, Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến ở hầu hết cácquốc gia, có mặt trong mọi lĩnh vực đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội,…Khi mà Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu thì việc sử dụngthành thạo nó là chiếc chìa khóa quan trọng để Việt Nam có thể bắt kịp tốc độphát triển của thế giới, đặc biệt là khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức khi VN ra nhập WTO đối với sinh viênThách thức khi VN ra nhập WTO đối với sinh viên • Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các thách thức cho sinh viên Việt Nam: Việc Việt Nam gia nhập WTO với những điều khoản về giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ… sẽ khiến môi trường kinh doanh ở nước ta ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Đồng thời để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình h ội nhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả nền hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có một đội ngũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do ph ần đông cán b ộ của ta còn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành một nền kinh tế mở, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, để tận dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ thông thạo qui định và luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đàm phán quốc tế. Thông qua đàm phán gia nhập, ta đã từng bước xây dựng được đội ngũ này, nhưng vẫn còn thiếu.Từ đó yêu cầu ở sinh viên ngày càng cao hơn không chỉ về mặt kiến thức mà còn là các kĩ năng khác nữa 1. Học tập: Về kiến thức chuyên môn và chất lượng sinh viên: yêu cầu về năng lực tư - duy toàn cầu, năng lực học hỏi và lựa chọn lĩnh vực chuyên sâu. Có năng lực rồi phải có quyết tâm theo đuổi, dấn thân. Tuy nhiên, nhược điểm của SVVN là chưa có độ sâu về kỹ năng lao động và trong kinh doanh. Giới trẻ nước ngoài khi tham gia vào một công việc là đã có hiểu biết rất sâu rộng về lĩnh vực của mình. Thế nên họ rất tự tin và có khả năng độc lập giải quyết vấn đề. Trong khi đó, giới trẻ Việt thích học nhiều thứ, không tập trung vào một lĩnh vực. Khả năng làm việc tập thể, khả năng hợp tác, liên kết yếu nên thường lúng túng khi gặp phải khó khăn trong công việc. Nếu quyền được tự do kinh doanh trên thị trường thế giới mở ra thì chúng ta phải có năng lực kinh doanh trên thị trường lớn đó. Quyền mở ra, cơ hội mở ra nhưng cơ hội có thành hiện thực hay không lại phụ thuộc nhiều vào năng lực của mỗi người và trình độ. Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập nên loại hình đào tạo của giáo dục - đại học đang dần thay đổi nhiều bằng chứng là đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Đây là một loại hình mới đòi hỏi cả giảng viên phải thay đổi phương pháp dạy và sinh viên cần phải nhanh nhạy hơn với hình thức học này. - Yêu cầu về kĩ năng làm việc: kĩ năng mềm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kí năng thuyết trình Hiện nay nhiều sinh viên ra trường (thậm chí với tấm bằng tốt nghiệploại ưu) rất khó kiếm được công việc như mình mong muốn; hoặc nếu có thìcũng rất khó phát huy được khả năng của bản thân trong một môi trường làmviệc ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng nguồn nhân lực và đầy tính cạnhtranh như hiện nay. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là kỹ năng mềm trongsinh viên còn yếu. Kỹ năng mềm là khái niệm để chỉ khả năng giao tiếp, làmviệc nhóm, quản lý thời gian, vượt qua khủng hoảng, khả năng lãnh đạo, sángtạo, đổi mới v.v… Đó là những bí quyết quyết định thành công bên cạnh kiếnthức chuyên môn. Đây là một kỹ năng đóng vai trò quan trọng khi sinh viên ratrường, chính thức công tác tại các cơ quan. Thế nhưng việc đưa môn học nàyvào giảng dạy vẫn chưa được nhiều trường Đại học quan tâm. Trong khi việc đào tạo kỹ năng mềm tại các trường Đại học trên thếgiới rất được chú trọng, thì quá trình giảng dạy môn học này ở nước ta vẫnchưa thực sự được tiến hành. Có chăng cũng chỉ là trong một buổi ngoại khóa,nhà trường mời diễn giả tới phổ biến sơ lược kiến thức cho sinh viên. Nhữngbuổi học như vậy chỉ đáp ứng được nhu cầu rất nhỏ của sinh viên, trong khinhững nội dung của môn học này còn rất mới mẻ với các bạn -> Đặt ra tháchthức cho sinh viên là phải tự mình trau dồi những kĩ năng đó một cách tốtnhất. - Sự bất đồng ngôn ngữ, kiến thức về Công nghệ Thông tin. Để ra biển lớn, SVVN cần trang bị kỹ năng tiếng Anh, vi tính, Internet như một công cụ để học hỏi, thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng đồng. Hiện nay, Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến ở hầu hết cácquốc gia, có mặt trong mọi lĩnh vực đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội,…Khi mà Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu thì việc sử dụngthành thạo nó là chiếc chìa khóa quan trọng để Việt Nam có thể bắt kịp tốc độphát triển của thế giới, đặc biệt là khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế đồi ngoại gia nhập WTO tổ chức thương mại kinh tế việt nam thách thức kinh tế hàng rào thương mạiTài liệu liên quan:
-
38 trang 255 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 247 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0 -
22 trang 205 1 0
-
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
97 trang 162 0 0