Thách thức trong quan hệ lao động khi tham gia AEC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 940.32 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, vấn đề làm thế nào để tạo mối quan hệ hợp lý giữa người sử dụng lao động và người lao động có quốc tịch khác nhau. Quan hệ lao động cung cấp các thủ tục hữu hiệu và phù hợp để làm nguyên tắc thực hiện nhất quán và công bằng trong việc đối phó với các vấn đề xảy ra trong quan hệ lao động khi hội nhập AEC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức trong quan hệ lao động khi tham gia AEC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG KHI THAM GIA AEC CHALLENGES IN THE EMPLOYEE RELATIONS JOIN AEC NCS. ThS. Nguyễn Văn Long Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: nvlong2009@gmail.com TÓM TẮT Hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, vấn đề làm thế nào để tạo mối quan hệ hợp lý giữa người sử dụng lao động và người lao động có quốc tịch khác nhau. Quan hệ lao động cung cấp các thủ tục hữu hiệu và phù hợp để làm nguyên tắc thực hiện nhất quán và công bằng trong việc đối phó với các vấn đề xảy ra trong quan hệ lao động khi hội nhập AEC. Giải quyết các thách thức quan hệ lao động một cách hợp lý sẽ có thể ảnh hưởng và cải thiện hành vi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc các cơ chế để giải quyết sự khác biệt, tranh chấp lao động. Các kết quả ngày càng khả quan có thể là kết quả của mối quan hệ lao động tốt bao gồm việc cải thiện tinh thần, ít lời than phiền, giảm các cuộc đình công, năng suất lao động tăng và chi phí lao động được kiểm soát tốt hơn. Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN; cơ hội; thách thức; quan hệ lao động; hợp đồng tâm lý. ABSTRACT AEC integration with many opportunities and challenges, the issue of how to create a reasonable relationship between the employers and employees of different nationalities. Employee relations provide effective procedures and suitable for implementing the principle of consistency and fairness in dealing with the problems in employee relations when AEC integration. Solve challenging employee relations logically that should be able to influence and improve the behavior of the employer, the employee or the mechanisms to resolve differences, labor disputes. The increasingly positive results may be the result of good working relationships including improving morale, fewer complaints, reduced the strikes, labor productivity and labor cost increases tested better control. Key words: AEC; opportunity; challenge; employee relationship; psychological contract. 1. Mở đầu Các mối quan hệ lao động (QHLĐ) được hình thành bất cứ khi nào người sử dụng lao động và người lao động làm việc cùng nhau. Một mối QHLĐ tích cực là cần thiết, trong đó có sự tin tưởng lẫn nhau–là một trạng thái tồn tại khi người quản lý và nhân viên phụ thuộc lẫn nhau và cùng có lợi ích từ sự phụ thuộc này. Mối quan hệ đem lại một nền tảng công việc và chính sách QHLĐ, bao gồm cả sự phát triển môi trường làm việc tin cậy lẫn nhau. Nó chi phối những điều tổ chức nhận thức được trong việc phát triển và ứng dụng quản trị nguồn nhân lực và quá trình QHLĐ, cũng như chính sách và thủ tục về nguồn nhân lực. Mục tiêu của mối QHLĐ là cung cấp các thủ tục hữu hiệu và phù hợp để làm nguyên tắc thực hiện nhất quán và công bằng trong việc đối phó với các vấn đề xảy ra trong QHLĐ, trong quá trình có thể ảnh hưởng và cải thiện hành vi của người lao động hoặc các cơ chế để giải quyết sự khác biệt, tranh chấp lao động. Các kết quả ngày càng khả quan có thể là kết quả của mối QHLĐ tốt bao gồm việc tinh thần được cải thiện, ít lời than phiền, năng suất tăng và chi phí lao động được kiểm soát tốt hơn. Hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, vấn đề làm thế nào để tạo mối quan hệ hợp lý giữa người sử dụng lao động và người lao động có quốc tịch khác nhau. Khi tham gia AEC có sự khác nhau giữa các quốc gia về: thể chế chính trị, điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội, kinh tế,… điều này sẽ tạo ra không ít thách thức trong QHLĐ. Vì vậy việc xác định rõ các thách thức chính trong QHLĐ khi tham gia AEC sẽ tạo điều kiện cho người sử dụng lao động, người lao động có những lợi thế nhất định 235 HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 đối với việc cải thiện năng suất, giảm những xung đột không cần thiết và cạnh tranh về việc làm trong thị trường lao động của khối. Bài viết “Thách thức trong QHLĐ khi tham gia hội nhập AEC” nhằm giải quyết vấn đề trên. 2. Lý thuyết liên quan 2.1. Các vấn đề liên quan khi tham gia AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực. AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020. Hai trụ cột còn lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập AEC ảnh hưởng đến QHLĐ đối với doanh nghiệp Việt Nam. Cơ hội [4] Thứ nhất, AEC tạo ra tiềm năng lớn để các nước có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ các ngành có năng suất lao động thấp sang các ngành có năng suất lao động cao. Với lợi thế lực lượng lao động có trình độ giáo dục và kỹ năng vững chắc về đọc viết và tính toán, Việt Nam có thể là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhiều từ quá trình này. Thứ hai, hình thành AEC giúp thị trường lao động trong ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên. Theo dự báo của ILO, khi tham gia AEC, số việc làm của Việt Nam sẽ tăng lên 10,5% vào năm 2025. Trong đó, các ngành có nhiều cơ hội gia tăng việc làm mạnh mẽ nhất gồm sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may và chế biến lương thực. Thứ ba, lao động không có kỹ năng sẽ không được di chuyển tự do, với quy định này, lao động thiếu kỹ năng ít có cơ hội tìm việc làm ở các nước ASEAN và đây là áp lực buộc phải đổi mới quá trình đào tạo tay nghề, trang bị kỹ năng cũng như đổi mới hệ thống giáo dục, đào tạo theo đúng yêu cầu của thị trường lao động ASEAN. Do v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức trong quan hệ lao động khi tham gia AEC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG KHI THAM GIA AEC CHALLENGES IN THE EMPLOYEE RELATIONS JOIN AEC NCS. ThS. Nguyễn Văn Long Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: nvlong2009@gmail.com TÓM TẮT Hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, vấn đề làm thế nào để tạo mối quan hệ hợp lý giữa người sử dụng lao động và người lao động có quốc tịch khác nhau. Quan hệ lao động cung cấp các thủ tục hữu hiệu và phù hợp để làm nguyên tắc thực hiện nhất quán và công bằng trong việc đối phó với các vấn đề xảy ra trong quan hệ lao động khi hội nhập AEC. Giải quyết các thách thức quan hệ lao động một cách hợp lý sẽ có thể ảnh hưởng và cải thiện hành vi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc các cơ chế để giải quyết sự khác biệt, tranh chấp lao động. Các kết quả ngày càng khả quan có thể là kết quả của mối quan hệ lao động tốt bao gồm việc cải thiện tinh thần, ít lời than phiền, giảm các cuộc đình công, năng suất lao động tăng và chi phí lao động được kiểm soát tốt hơn. Từ khoá: Cộng đồng kinh tế ASEAN; cơ hội; thách thức; quan hệ lao động; hợp đồng tâm lý. ABSTRACT AEC integration with many opportunities and challenges, the issue of how to create a reasonable relationship between the employers and employees of different nationalities. Employee relations provide effective procedures and suitable for implementing the principle of consistency and fairness in dealing with the problems in employee relations when AEC integration. Solve challenging employee relations logically that should be able to influence and improve the behavior of the employer, the employee or the mechanisms to resolve differences, labor disputes. The increasingly positive results may be the result of good working relationships including improving morale, fewer complaints, reduced the strikes, labor productivity and labor cost increases tested better control. Key words: AEC; opportunity; challenge; employee relationship; psychological contract. 1. Mở đầu Các mối quan hệ lao động (QHLĐ) được hình thành bất cứ khi nào người sử dụng lao động và người lao động làm việc cùng nhau. Một mối QHLĐ tích cực là cần thiết, trong đó có sự tin tưởng lẫn nhau–là một trạng thái tồn tại khi người quản lý và nhân viên phụ thuộc lẫn nhau và cùng có lợi ích từ sự phụ thuộc này. Mối quan hệ đem lại một nền tảng công việc và chính sách QHLĐ, bao gồm cả sự phát triển môi trường làm việc tin cậy lẫn nhau. Nó chi phối những điều tổ chức nhận thức được trong việc phát triển và ứng dụng quản trị nguồn nhân lực và quá trình QHLĐ, cũng như chính sách và thủ tục về nguồn nhân lực. Mục tiêu của mối QHLĐ là cung cấp các thủ tục hữu hiệu và phù hợp để làm nguyên tắc thực hiện nhất quán và công bằng trong việc đối phó với các vấn đề xảy ra trong QHLĐ, trong quá trình có thể ảnh hưởng và cải thiện hành vi của người lao động hoặc các cơ chế để giải quyết sự khác biệt, tranh chấp lao động. Các kết quả ngày càng khả quan có thể là kết quả của mối QHLĐ tốt bao gồm việc tinh thần được cải thiện, ít lời than phiền, năng suất tăng và chi phí lao động được kiểm soát tốt hơn. Hội nhập AEC với nhiều cơ hội và thách thức, vấn đề làm thế nào để tạo mối quan hệ hợp lý giữa người sử dụng lao động và người lao động có quốc tịch khác nhau. Khi tham gia AEC có sự khác nhau giữa các quốc gia về: thể chế chính trị, điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội, kinh tế,… điều này sẽ tạo ra không ít thách thức trong QHLĐ. Vì vậy việc xác định rõ các thách thức chính trong QHLĐ khi tham gia AEC sẽ tạo điều kiện cho người sử dụng lao động, người lao động có những lợi thế nhất định 235 HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 đối với việc cải thiện năng suất, giảm những xung đột không cần thiết và cạnh tranh về việc làm trong thị trường lao động của khối. Bài viết “Thách thức trong QHLĐ khi tham gia hội nhập AEC” nhằm giải quyết vấn đề trên. 2. Lý thuyết liên quan 2.1. Các vấn đề liên quan khi tham gia AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực. AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020. Hai trụ cột còn lại là: Cộng đồng An ninh ASEAN và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập AEC ảnh hưởng đến QHLĐ đối với doanh nghiệp Việt Nam. Cơ hội [4] Thứ nhất, AEC tạo ra tiềm năng lớn để các nước có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ các ngành có năng suất lao động thấp sang các ngành có năng suất lao động cao. Với lợi thế lực lượng lao động có trình độ giáo dục và kỹ năng vững chắc về đọc viết và tính toán, Việt Nam có thể là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhiều từ quá trình này. Thứ hai, hình thành AEC giúp thị trường lao động trong ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên. Theo dự báo của ILO, khi tham gia AEC, số việc làm của Việt Nam sẽ tăng lên 10,5% vào năm 2025. Trong đó, các ngành có nhiều cơ hội gia tăng việc làm mạnh mẽ nhất gồm sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may và chế biến lương thực. Thứ ba, lao động không có kỹ năng sẽ không được di chuyển tự do, với quy định này, lao động thiếu kỹ năng ít có cơ hội tìm việc làm ở các nước ASEAN và đây là áp lực buộc phải đổi mới quá trình đào tạo tay nghề, trang bị kỹ năng cũng như đổi mới hệ thống giáo dục, đào tạo theo đúng yêu cầu của thị trường lao động ASEAN. Do v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng kinh tế ASEAN Quan hệ lao động Thị trường lao động Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 569 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 548 0 0 -
205 trang 444 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 363 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 351 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 232 0 0 -
9 trang 220 0 0
-
10 trang 219 0 0