Thách thức và giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thách thức và giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang trình bày hiện trạng chất lượng nước tại khu vực hồ Búng Bình Thiên; Nguyên nhân chính gây ô nhiễm chất lượng nước hồ Búng Bình Thiên; Các giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức và giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An GiangTHÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊNNƯỚC HỒ BÚNG BÌNH THIÊN, TỈNH AN GIANG Trần Ngọc Châu1* Nguyễn Thị Thùy Vân1,2H ồ Búng Bình Thiên được phê duyệt là Khu bảo mức báo động. Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện tồn đất ngập nước của tỉnh An Giang và còn là tại khu vực hồ Búng Bình Thiên với nhiều khía cạnh hệ sinh thái nước ngọt tự nhiên với diện tích khác nhau. Một nhóm tác giả đã nghiên cứu về sự phânkhoảng 200 ha vào mùa khô và được mở rộng 800 ha bố phiêu sinh thực vật ở Búng Bình Thiên [1]. Nghiênvào mùa lũ. Tuy nhiên, hồ Búng Bình Thiên đã được cứu được thực hiện tại Búng Bình Thiên vào năm 2013cập nhật vào danh mục ô nhiễm nguồn nước được đẩy và 2014 với 4 đợt khảo sát qua 12 vị trí khảo sát. Kếtnhanh tiến độ xử lý vào năm 2022. Các nguồn gây ô quả cho thấy, có sự hiện diện của 66 loài thực vậtnhiễm chất lượng môi trường nước hồ tại Khu đất ngập phiêu sinh, ngành tảo lục chiếm ưu thế về thànhnước Búng Bình Thiên chủ yếu là do hoạt động của phần loài (57,58%). Trong thời gian mùa khô, nướcngười dân sống xung quanh khu vực hồ thải trực tiếp trong Búng Bình Thiên có số lượng thực vật phiêu sinhxuống lòng hồ như rác thải, nước thải sinh hoạt, chất cao và hàm lượng chất hữu cơ cũng khá cao, rất thuậnthải từ các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi, nuôi lợi cho sự phát triển của phiêu sinh động vật. Ngoài ra,trồng thủy sản. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã chất lượng nước ở Búng Bình Thiên có sự biến độngtiến hành điều tra các nguồn gây ô nhiễm, hiện trạng theo thời gian nhưng nằm trong mức cho phép về chấtquản lý chất lượng nước trong khu vực hồ Búng Bình lượng nước theo quy chuẩn chất lượng nước mặt xungThiên và tìm hiểu nguyên nhân cũng như khó khăn quanh của Việt Nam (QCVN 08:2015), ngoại trừ nồngtrong quá trình quản lý chất lượng nước tại hồ. Các độ COD cao vượt mức cho phép vào các tháng mùathách thức mà nhà quản lý trong khu vực đang gặp phải khô nhưng không có sự khác biệt về không gian trongđiển hình là tại cống Sa Tô thuộc xã Khánh Bình, diện Búng Bình Thiên [2].tích đất bên trong khu vực cống này chiếm phần lớn Hồ Búng Bình Thiên cũng được khảo sát 11 chỉ tiêulà trồng trọt và thải ra một lượng lớn nước thải chứa chất lượng nước vào năm 2020 bởi Nguyễn Thanh Giaochất gây ô nhiễm. Bên cạnh đó, nước thải sinh hoạt, các [3] thì nguồn nước tại đây có 4 chỉ tiêu vượt ngưỡnghoạt động sản xuất ở khu vực xung quanh Búng Bình cho phép bao gồm DO thấp, TSS và COD cao và nướcThiên, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cũng diễn ra bị nhiễm vi sinh. Nguồn gây ô nhiễm chính là do nôngkhá mạnh trong lòng Búng Bình Thiên và khu vực lân nghiệp, sinh hoạt và thủy sản. Bên cạnh đó, sông Bìnhcận thuộc địa bàn xã Quốc Thái và Khánh Bình. Một Di cũng đóng góp một phần vào vấn đề ô nhiễm. Nướctrong những giải pháp dài hạn nhằm cải thiện chất tại Búng Bình Thiên chỉ đáp ứng được yêu cầu nướclượng nước Búng Bình Thiên là tạo kênh thông thoáng phục vụ sản xuất nông nghiệp, không đáp ứng yêu cầukết nối với sông Hậu giúp nước trong lòng hồ không bị nước cấp sinh hoạt. Việc tăng số lượng cá thể của mộttù đọng và cải thiện dòng chảy tốt hơn. số loài phiêu sinh động, thực vật do sự ô nhiễm nguồn 1. Đặt vấn đề nước có thể dẫn đến nhiều rủi ro môi trường cho Búng Bình Thiên, gây mất cân bằng đa dạng sinh học, thiếu Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam được hụt oxy cho các loài thủy sinh khác cũng như tạo rađánh giá là quốc gia có nguồn tài nguyên nước khá nhiều mùi hôi thối nếu mật độ quá cao.phong phú cả về lượng mưa, nguồn nước mặt trong các UBND tỉnh An Giang cũng đã thực hiện báo cáo kỹhệ thống sông, hồ và nguồn nước dưới đất. Tuy nhiên, thuật đất ngập nước Búng Bình Thiên để thống kê đaô nhiễm môi trường nước đang có xu hướng gia tăng dạng sinh học và giải quyết ô nhiễm môi trường nướcvà là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam cũng như toàn [4]. Trong đó có nêu, tại Búng Bình Thiên, chỉ số chấtthế giới. Vì thế, cần có các giải pháp khắc phục ô nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức và giải pháp trong quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An GiangTHÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊNNƯỚC HỒ BÚNG BÌNH THIÊN, TỈNH AN GIANG Trần Ngọc Châu1* Nguyễn Thị Thùy Vân1,2H ồ Búng Bình Thiên được phê duyệt là Khu bảo mức báo động. Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện tồn đất ngập nước của tỉnh An Giang và còn là tại khu vực hồ Búng Bình Thiên với nhiều khía cạnh hệ sinh thái nước ngọt tự nhiên với diện tích khác nhau. Một nhóm tác giả đã nghiên cứu về sự phânkhoảng 200 ha vào mùa khô và được mở rộng 800 ha bố phiêu sinh thực vật ở Búng Bình Thiên [1]. Nghiênvào mùa lũ. Tuy nhiên, hồ Búng Bình Thiên đã được cứu được thực hiện tại Búng Bình Thiên vào năm 2013cập nhật vào danh mục ô nhiễm nguồn nước được đẩy và 2014 với 4 đợt khảo sát qua 12 vị trí khảo sát. Kếtnhanh tiến độ xử lý vào năm 2022. Các nguồn gây ô quả cho thấy, có sự hiện diện của 66 loài thực vậtnhiễm chất lượng môi trường nước hồ tại Khu đất ngập phiêu sinh, ngành tảo lục chiếm ưu thế về thànhnước Búng Bình Thiên chủ yếu là do hoạt động của phần loài (57,58%). Trong thời gian mùa khô, nướcngười dân sống xung quanh khu vực hồ thải trực tiếp trong Búng Bình Thiên có số lượng thực vật phiêu sinhxuống lòng hồ như rác thải, nước thải sinh hoạt, chất cao và hàm lượng chất hữu cơ cũng khá cao, rất thuậnthải từ các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi, nuôi lợi cho sự phát triển của phiêu sinh động vật. Ngoài ra,trồng thủy sản. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã chất lượng nước ở Búng Bình Thiên có sự biến độngtiến hành điều tra các nguồn gây ô nhiễm, hiện trạng theo thời gian nhưng nằm trong mức cho phép về chấtquản lý chất lượng nước trong khu vực hồ Búng Bình lượng nước theo quy chuẩn chất lượng nước mặt xungThiên và tìm hiểu nguyên nhân cũng như khó khăn quanh của Việt Nam (QCVN 08:2015), ngoại trừ nồngtrong quá trình quản lý chất lượng nước tại hồ. Các độ COD cao vượt mức cho phép vào các tháng mùathách thức mà nhà quản lý trong khu vực đang gặp phải khô nhưng không có sự khác biệt về không gian trongđiển hình là tại cống Sa Tô thuộc xã Khánh Bình, diện Búng Bình Thiên [2].tích đất bên trong khu vực cống này chiếm phần lớn Hồ Búng Bình Thiên cũng được khảo sát 11 chỉ tiêulà trồng trọt và thải ra một lượng lớn nước thải chứa chất lượng nước vào năm 2020 bởi Nguyễn Thanh Giaochất gây ô nhiễm. Bên cạnh đó, nước thải sinh hoạt, các [3] thì nguồn nước tại đây có 4 chỉ tiêu vượt ngưỡnghoạt động sản xuất ở khu vực xung quanh Búng Bình cho phép bao gồm DO thấp, TSS và COD cao và nướcThiên, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cũng diễn ra bị nhiễm vi sinh. Nguồn gây ô nhiễm chính là do nôngkhá mạnh trong lòng Búng Bình Thiên và khu vực lân nghiệp, sinh hoạt và thủy sản. Bên cạnh đó, sông Bìnhcận thuộc địa bàn xã Quốc Thái và Khánh Bình. Một Di cũng đóng góp một phần vào vấn đề ô nhiễm. Nướctrong những giải pháp dài hạn nhằm cải thiện chất tại Búng Bình Thiên chỉ đáp ứng được yêu cầu nướclượng nước Búng Bình Thiên là tạo kênh thông thoáng phục vụ sản xuất nông nghiệp, không đáp ứng yêu cầukết nối với sông Hậu giúp nước trong lòng hồ không bị nước cấp sinh hoạt. Việc tăng số lượng cá thể của mộttù đọng và cải thiện dòng chảy tốt hơn. số loài phiêu sinh động, thực vật do sự ô nhiễm nguồn 1. Đặt vấn đề nước có thể dẫn đến nhiều rủi ro môi trường cho Búng Bình Thiên, gây mất cân bằng đa dạng sinh học, thiếu Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam được hụt oxy cho các loài thủy sinh khác cũng như tạo rađánh giá là quốc gia có nguồn tài nguyên nước khá nhiều mùi hôi thối nếu mật độ quá cao.phong phú cả về lượng mưa, nguồn nước mặt trong các UBND tỉnh An Giang cũng đã thực hiện báo cáo kỹhệ thống sông, hồ và nguồn nước dưới đất. Tuy nhiên, thuật đất ngập nước Búng Bình Thiên để thống kê đaô nhiễm môi trường nước đang có xu hướng gia tăng dạng sinh học và giải quyết ô nhiễm môi trường nướcvà là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam cũng như toàn [4]. Trong đó có nêu, tại Búng Bình Thiên, chỉ số chấtthế giới. Vì thế, cần có các giải pháp khắc phục ô nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài nguyên nước hồ Tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên Chất lượng nước Xử lý nước thải sinh hoạt Quản lý chất lượng nước tại hồGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN VỚI CÔNG SUẤT 350 M3/NGÀY ĐÊM
15 trang 117 0 0 -
97 trang 95 0 0
-
63 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng mô hình hồ thủy sinh nuôi bèo lục bình
7 trang 36 0 0 -
61 trang 30 0 0
-
Báo cáo khoa học Đề tài cấp Bộ: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng kỹ thuật tưới ngầm
42 trang 29 0 0 -
0 trang 28 0 0
-
76 trang 28 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
14 trang 26 0 0