Danh mục

Thai phụ béo phì

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.12 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bác sĩ sản khoa Hồ thị Ngọc, chủ nhiệm khoa sản bệnh viện Hùng Vương sẽ giải đáp những vấn đề liên quan đến thai phụ khi bị thừa cân. Béo phì không chỉ làm giảm cơ hội làm mẹ mà còn gây ra nhiều nguy cơ tổn hại đến sức khoẻ của người mẹ và thai nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thai phụ béo phì Thai phụ béo phìBác sĩ sản khoa Hồ thị Ngọc, chủ nhiệm khoa sảnbệnh viện Hùng Vương sẽ giải đáp những vấn đềliên quan đến thai phụ khi bị thừa cân.Béo phì không chỉ làm giảm cơ hội làm mẹ mà còngây ra nhiều nguy cơ tổn hại đến sức khoẻ của ngườimẹ và thai nhi.Khi chỉ số cơ thể BMI (trọng lượng cơ thể tính bằngkg chia cho bình phương chiều cao tính bằngmet)vượt qua 30 là bạn đã ở trong tình trạng béo phì.Để chuẩn bị cho bé yêu ra đơì khoẻ mạnh, bạn khôngthể bỏ qua những thông tin sau.1. Những nguy cơ mà phụ nữ béo phì sẽ gặp phảikhi mang thai là gì?Tất cả các phụ nữ khi mang thai đều có thể bị cácchứng do thai nghén nhưng người béo phì sẽ phảiđối mặt với nhiều biến chứng hơn.Trong thai kỳ, người mẹ có thể mắc bệnh tiểu đường,tiền sản giật, gặp hiện tượng ngưng thở tạm thời lúcthai phụ ngủ.Người mẹ béo phì cũng có thể gặp những bất thườngtrong quá trình tăng trưởng và phát triển của thai nhi.Lúc lâm bồn, cuộc chuyển dạ của thai phụ béo phìthường tiến triển không bình thường. Thai phụ sinhkhó do hai vai của bé thường bị kẹt tại vùng xươngchậu ở cửa mình của mẹ trong lúc sinh. Việc theo dõinhịp tim của em bé cũng khó khăn hơn do thành bụngdày.Nguy cơ phải sinh mổ và các biến chứng liên quanđến quá trình phẫu thuật vì thế cũng tăng lên. Ca mổthường được tiến hành khó khăn hơn bình thường.Sau khi sinh, người mẹ có nguy cơ bị nhiễm trùng,mắc chứng trầm cảm.2. Tình trạng béo phì của người mẹ gây ảnhhưởng như thế nào đến em bé?Nguy cơ sảy thai, thai chết lưu ở các thai phụ béo phìlà rất cao. Mẹ thừa cân, trẻ dễ bị dị tật bẩm sinh dâythần kinh, đặc biệt là tật nứt đốt sống.Nhiều khả năng bé chào đời không được khoẻ mạnh,thường phải chăm sóc đặc biệt trong giai đoạn đầu vàcó thể bị tổn hại về thần kinh.3. Thai phụ béo phì cần duy trì cân nặng trongthời gian mang thai để đảm bảo an toàn cho mẹvà con. Thông tin đó có đúng không?Đúng vậy, người thừa cân chỉ nên tăng từ 6- 11 kgtrong suốt thai kỳ. Riêng người béo phì thì khôngđược vượt quá 6 kg.Trong một số trường hợp, thai phụ được khuyên giữnguyên cân nặng như trước khi mang thai. Họ sẽđược bác sĩ tư vấn để có chế độ dinh dưỡng hợp lýnhất cho hai mẹ con.4. Đối với các trường hợp này, có biện pháp nàođể hạn chế các biến chứng hay không?Những thai phụ bị béo phì cần được theo dõi đặcbiệt. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, người mẹ sẽđược kiểm tra xem có bị tiểu đường hay không.Trước khi sinh, thai phụ sẽ được kiểm tra ở khoa gâymê để tránh được những tình huống xấu có thể xảyra trong khi sinh.Người mẹ béo phì cần đi khám thai thường xuyênhơn . Ngoài ra, họ cần đến khám ở chuyên khoa dinhdưỡng để được phát hiện sớm các biến chứng trongthai kỳ cũng như để được tư vấn về chế độ dinhdưỡng và tập luyện thích hợp.Các môn thể dục phù hợp cho đối tượng này baogồm: yoga, đi bộ, pilates, thái cực quyền.

Tài liệu được xem nhiều: