Danh mục

Thai phụ và chứng đa ối

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đa ối là hiện tượng thai nhi nằm trong bọc ối với lượng nước khoảng 500 – 1.500 ml. Nếu quá 2.000 ml thì được chẩn đoán là đa ối (dư ối).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thai phụ và chứng đa ối Thai phụ và chứng đa ốiĐa ối là hiện tượng thai nhi nằm trong bọc ối với lượngnước khoảng 500 – 1.500 ml. Nếu quá 2.000 ml thì đượcchẩn đoán là đa ối (dư ối).Giữ tinh thần thoải mái, khám thai định kỳ để loại bỏ cácbiến chứng thai kỳ. (google image)Nước ối thực chất là dung dịch bao gồm nước tiểu, dịch tiếttừ phổi thai nhi, dịch tiết từ hệ thống tuần hoàn của mẹ, từnội sản mạc và dịch được khuếch tán qua dây rốn. Nước ốiđóng vai trò tối quan trọng trong sự tồn tại và phát triển củathai nhi. Nó có chức năng tái tạo năng lượng, cung cấpdưỡng chất cho thai nhi, tránh được sự chèn ép quá mức docơ tử cung, bảo vệ thai nhi tránh sự xâm nhập của vi khuẩnbên ngoài.Khi thai nhi được 16 – 32 tuần tuổi, lượng nước ối đạt từ250 – 600ml.Lượng nước ối tăng dần theo tuổi thai.Khoảng tuần thứ 34 của thai kỳ, rồi tăng lên 800ml và duytrì cho đến khi thai nhi 36 tuần tuổi, lúc này nước ối có thểđạt mức cao nhất (1000ml) sau đó, nó giảm dần còn khoảng600 – 800ml vào khoảng thời gian trước khi sinh. Nếulượng ối tăng đột biến sẽ gây ra những biến chứng khólường cho cả mẹ và bé.Dấu hiệu và các hình thái đa ối- Bụng sản phụ to hơn so với tuổi thai, khó nghe được nhịptim thai.- Số đo vòng bụng (qua rốn) lớn hơn 100 cm, bụng căngbóng, đau bụng, khó thở, ăn uống khó tiêu, giãn tĩnh mạchcó khi dẫn đến mắc bệnh trĩ.Đa ối cấp: Thường xảy ra vào kỳ tam cá nguyệt thứ 2,bụng mẹ lớn lên rất nhanh, khó vận đông, cử động khókhăn và nhanh chóng lâm vào tình trạng khó ở. Biểu hiện làbụng căng cứng và đau, tức thở. Thông thường bác sĩ sảnkhoa sẽ phải xử trí bằng cách chọc ối và cho mẹ đẻ non.Đa ối mạn: Lượng ối tăng lên từ từ trong những tháng cuốithai kỳ. Vì diễn biến chậm nên tuy bụng thai phụ có to vàcăng hơn bình thường nhưng họ vẫn chịu đựng được. Thainhi do bị ối chèn ép nên dễ dị dạng hoặc mắc các tật bẩmsinh trong nội tạng. Trọng lượng của trẻ sơ sinh có mẹ bị đaối mạn thường nhẹ hơn các trẻ khác.Bà mẹ bị đa ối sau khi sinh dễ bị băng huyết do tử cungcăng giãn quá mức, sau đẻ không co lại như bình thườngđược nữa.Đa ối thường gặp ở thai non tháng, đa thai, bệnh lý vềđường tiêu hóa hoặc hệ thần kinh.Biến chứng với mẹ và bé: Đa ối khiến mẹ bị vỡ ối sớm dẫnđến sinh non, túi ối căng có thể khiến ngôi thai bị đảo lộnbất thường, ngoài ra đa ối cũng gây nên hiện tượng đờ tửcung và mẹ bị băng huyết sau sinh. Đối với bé, đa phần sẽnhẹ cân hơn, dễ mắc các dị tật nội tạng. Đa ối là một biến chứng thai kỳ khá nguy hiểm vì thế thai phụ cần kiểm tra định kỳ đều đặn. (google image)Nguyên nhân gây đa ối- Thai phụ mắc bệnh tiểu đường: Đa ối được phát hiệntrong 10% thai phụ mắc chứng tiểu đường, nhất là trongtam cá nguyệt thứ 3.- Mẹ mang song thai hoặc đa thai: Tình trạng đa ối có thểxảy ra do sự trao đổi chất giữa hai bào thai không được cânbằng (một bào thai có ít nước ối trong khi bào thai kia cónhiều nước ối hơn).- Bất thường ở bào thai: Bé sẽ ngừng quá trình uống nướcối – đi tiểu, dẫn tới hiện tượng thừa nước ối. Tình trạng nàybao gồm những dị tật ở bào thai như hở hàm ếch, hẹp mônvị…- Các yếu tố khác làm gia tăng tình trạng đa ối là: Thiếumáu hoặc nhiễm trùng bào thai, bất đồng nhóm máu giữamẹ và bé…Cách xử trí- Đa ối dẫn đến những nguy cơ cho thai nhi như sa dây rốnkhi chuyển dạ, tử vong hay bệnh tật sau đẻ non. Đối với bàmẹ đa ối cấp có thể gây chuyển dạ sanh non, khó thở; đa ốimạn gây băng huyết hậu sản và nhau bong non. Bác sĩchuyên khoa có thể kéo dài tình trạng này bằng cách dẫnlưu ối để cứu cả mẹ lẫn con.- Khoảng 1% bà bầu có khả năng đối mặt với tình trạngthừa nước ối. Khi ấy, thai phụ xuất hiện những dấu hiệukhó chịu như: gia tăng những cơn đau lưng, thở dốc, phùchân (nhất là ngón chân cái). Nếu có dấu hiệu trên, bạn nênđi khám, bác sĩ sẽ chẩn đoán xem bạn có bị thừa nước ốihay không. Bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm, đo độ sâu của cáckhoang trong tử cung. Chỉ số AFI (chỉ số lượng nước ối) từ5-24cm được xem là an toàn. Theo Webtretho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: