Danh mục

Thái Tổ Mạc Đăng Dung đã tránh cho đất nước khỏi họa xâm lăng của nhà Minh năm 1540

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xung quanh sự kiện nhà Mạc thần phục nhà Minh năm 1540, một số nhà nghiên cứu đã phê phán, nhận xét theo nếp cũ để kết tội nặng hoặc giảm tội cho Mạc Đăng Dung. Bài viết này chứng minh rằng Mạc Đăng Dung không những không có tội mà còn có công đối với đất nước. Xung quanh sự kiện nhà Mạc thần phục nhà Minh năm 1540, một số nhà nghiên cứu đã phê phán, nhận xét theo nếp cũ để kết tội nặng hoặc giảm tội cho Mạc Đăng Dung. Bài viết này chứng minh rằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái Tổ Mạc Đăng Dung đã tránh cho đất nước khỏi họa xâm lăng của nhà Minh năm 1540Thái Tổ Mạc Đăng Dung đã tránh cho đất nước khỏi họa xâm lăng của nhà Minh năm 1540Xung quanh sự kiện nhà Mạc thần phục nhà Minh năm 1540, một số nhà nghiêncứu đã phê phán, nhận xét theo nếp cũ để kết tội nặng hoặc giảm tội cho MạcĐăng Dung. Bài viết này chứng minh rằng Mạc Đăng Dung không những khôngcó tội mà còn có công đối với đất nước. Xung quanh sự kiện nhà Mạc thần phục nhà Minh năm 1540, một số nhànghiên cứu đã phê phán, nhận xét theo nếp cũ để kết tội nặng hoặc giảm tội choMạc Đăng Dung. Bài viết này chứng minh rằng Mạc Đăng Dung không nhữngkhông có tội mà còn có công đối với đất nước. 1. Mưu đồ xâm lược nước ta của nhà Minh * Quyết tâm xâm lược nước ta của nhà Minh đã được ghi lại trong nhiều tư liệulịch sử [9]: - 16/11/1536: “Thiên tử phán: An Nam chiếu sứ không thông, lại từ lâu khôngđến cống, phản nghịch đã rõ ràng, hãy sai sứ đến ngay hỏi tội. Việc chinh phạt saibộ binh bàn định gấp rồi tâu lên” (Minh Thực lục, Thế Tông, Q.193). - 7/12/1536: Bộ Binh tâu: Cử một quan võ đại thần sung chức tổng binh. Cửmột quan văn đại thần cùng bàn bạc với tổng binh. Sắc cho các xứ Phủ, Án cùngtướng lãnh để chỉnh đốn quân binh (Minh Thực lục, Thế Tông, Q.193). - 12/1/1537: Tả thị lang bộ Hộ Đường Trụ nêu 7 điều can gián. Trong đó nhấnmạnh đánh không được gì “quân đội chôn vùi, uy danh thương tổn”, tình hìnhTrung Quốc hiện thiếu thốn nhiều mặt (Minh Thực lục, Thế Tông, Q.195). - 13/3/1537: Trịnh Duy Liêu đến kinh đô tâu, xin “hưng binh hỏi tội để cứunguy nạn nước” (Minh Thực Lục, Thế Tông. Q.197). - 20/5/1537: Theo lời tâu của Trịnh Duy Liêu, hai bộ Lễ và bộ Binh tuyên bố,Mạc Đăng Dung có 10 tội, không thể khoan dung mà không đánh (Minh Thực lục,Thế Tông, Q.199). - 20/5/1537: “Thiên tử phán: An Nam từ lâu không đến cống tại sân đình, theophép đáng hỏi tội. Nay nước này tâu rằng nghịch thần Mạc Đăng Dung soánđoạt... tiếm xưng danh hiệu, tội ác rõ ràng, mệnh tướng xuất sư chinh thảo” (MinhThực lục, Thế Tông, Q.199). - 21/5/1537: Bộ Binh trình 11 điều, cụ thể hoá việc đi đánh (Minh Thực lục,Thế Tông, Q.199). - 21/5/1537: Tả thị lang bộ Binh Phan Trân dâng sớ khuyên can. Thiên tử giángchỉ trách là không rành sự thế, có những lời mê hoặc, bị lột chức và thôi việc(Minh Thực lục, Thế Tông, Q.199). - 16/6/1537: Mao Bá Ôn điều trần 6 điểm tổ chức việc đánh gồm: nay mệnhtướng xuất sư đánh Mạc Đăng Dung, các vùng cần huy động lính, dùng người,phương diện tài vật, thưởng phạt, đồng nhất mệnh lệnh (Minh Thực lục, Thế Tông,Q.200). - 4/7/1537: Từ Cửu Cao can ngăn, Thiên tử cho rằng nội dung có sự dối trá bấtkính, dùng lời nhục mạ, cắt lương bổng Từ Cửu Cao 2 tháng (Minh Thực lục, ThếTông, Q.200). - 8/9/1539: Hoàng Oản - Thượng thư bộ Lễ được cử đi sứ Việt Nam để thông báo tin vua Minh tôn vinh danh hiệu ThượngHoàng Thiên Thượng Đế cho ông nội vua (không liên quan đến việc đánh nhàMạc) mà quá sợ Mạc Đăng Dung, coi như đi vào An Nam là vào chỗ chết nênquanh co. Thiên tử giận phán rằng: “Oản nhận việc đi sứ An Nam, nhận đượcmệnh không tiến hành gấp, lúc đến thì kiếm nhiều lý do để từ chối. Y sợ hãi quanhco, lại bày ra những thỉnh cầu khác. Nay cách chức không dùng trở lại nữa”(Minh Thực lục, Thế Tông, Q.224). - 20/10/1540: Khi Cừu Loan đến Quảng Tây, đeo ấn tín, bèn ra lệnh cho Trấnthủ Vân Nam, Đề đốc Liễu Tuần, quỳ trình diện trước hàng quân. Tuần làm đơnkhiếu nại. Thiên tử khiển trách Loan không thể tin cậy được, triệu về kinh, giaocho Liễu Tuần thay Loan. Về việc này, Cừu Loan - một trong những người cầm đầu đội quân chinhphạt, lại là bậc đại thần hiểu rất rõ uy nghi, binh pháp, l ại làm một điều quákhinh suất như vậy là tại sao? Chính vì Cừu Loan quá sợ phải đi đánh với MạcĐăng Dung, bày đặt ra để được về kinh, trốn thoát việc đi An Nam, trút vi ệc điđánh cho Liễu Tuần (Minh Thực lục, Thế Tông, Q.241). Qua những tư liệu lịch sử trên, có thể rút ra mấy điểm sau: 1. Việc “chinh phạt An Nam” là quyết tâm sắt đá của triều Minh, mà Minh ThếTông là đại diện. Do đó, khi một số người đưa ra lẽ phải trái bàn bạc, có ý ngăncản đều bị vua Minh gạt đi và xử phạt. 2. Quyết tâm xâm lược được tăng cường thêm sau khi quần thần nhà Lê liên tụcxin cầu viện. 3. Trong khi cân nhắc, vua tôi nhà Minh sợ nhất là lực lượng quân sự trongnước do Mạc Đăng Dung cầm đầu. Họ đã nghe danh tài năng quân sự của vuaMạc và đội ngũ tướng lĩnh của ông. Giặc ở Châu Khâm và Châu Liêm đã nếm mùingọn giáo của Tứ Dương hầu Phạm Tử Nghi. Các trường hợp Phan Trân, Từ CửuCao, Hoàng Oản và đặc biệt Cừu Loan tìm mọi cách trốn tránh, là tiêu biểu chotinh thần lo sợ của tướng lĩnh Minh. Chắc số lượng những người như thế này trongthực tế không ít. Biết rõ điều đó nên Mạc Đăng Dung luôn luôn quan tâm tăngcường lực lượng chiến đấu đối phó với giặc và cũng tìm cách lộ ra điều này để chođịch biết. 4. Qua diễn biến p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: