THĂM DÒ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Số trang: 5
Loại file: ppt
Dung lượng: 28.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi phân tích kết quả của các nghiệm pháp chức năng đánh giá hoạt động thần kinh thực vật nên căn cứ vào phân loại trạng thái phản ứng ban đầu của Birmayer-Winkler:
Tăng trương lực hệ thần kinh giao cảm (cường giao cảm)
Giảm trương lực hệ thần kinh giao cảm
- Tăng trương lực hệ thần kinh phó giao cảm: lưu ý sau gánh nặng, không thấy tính linh động mà ngược lại thấy tính ổn định của chức năng.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THĂM DÒ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT THĂM DÒ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Tổ chức hệ thần kinh thực vật – Hệ giao cảm và phó giao cảm – Hệ cholinergic và hệ adrenergic MỘT SỐ QUY TẮC - Đo các đại lượng ban đầu bằng cách làm nghiệm pháp vào nhiều ngày khác nhau, làm lúc đói, lúc nghỉ ngơi - Nghiệm pháp chỉ làm vào cùng một giờ trong ngày - Khi phải làm nhiều lần nghiệm pháp thì có khoảng cách nghỉ đủ dài giữa các lần. * Khi phân tích kết quả của các nghiệm pháp chức năng đánh giá hoạt động thần kinh thực vật nên căn cứ vào phân loại trạng thái phản ứng ban đầu của Birmayer-Winkler: - Tăng trương lực hệ thần kinh giao cảm (cường giao cảm) - Giảm trương lực hệ thần kinh giao cảm - Tăng trương lực hệ thần kinh phó giao cảm: lưu ý sau gánh nặng, không thấy tính linh động mà ngược lại thấy tính ổn định của chức năng. - Tăng trương lực cả hai hệ (amphotonie): cả hai hệ giao cảm và phó giao cảm đều ở mức độ căng thẳng cao độ như nhau. • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật qua bộ máy tuần hoàn • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật qua quan sát da • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật qua quan sát hoạt động cơ • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật dựa trên biến đổi chuyển hóa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THĂM DÒ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT THĂM DÒ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT • Tổ chức hệ thần kinh thực vật – Hệ giao cảm và phó giao cảm – Hệ cholinergic và hệ adrenergic MỘT SỐ QUY TẮC - Đo các đại lượng ban đầu bằng cách làm nghiệm pháp vào nhiều ngày khác nhau, làm lúc đói, lúc nghỉ ngơi - Nghiệm pháp chỉ làm vào cùng một giờ trong ngày - Khi phải làm nhiều lần nghiệm pháp thì có khoảng cách nghỉ đủ dài giữa các lần. * Khi phân tích kết quả của các nghiệm pháp chức năng đánh giá hoạt động thần kinh thực vật nên căn cứ vào phân loại trạng thái phản ứng ban đầu của Birmayer-Winkler: - Tăng trương lực hệ thần kinh giao cảm (cường giao cảm) - Giảm trương lực hệ thần kinh giao cảm - Tăng trương lực hệ thần kinh phó giao cảm: lưu ý sau gánh nặng, không thấy tính linh động mà ngược lại thấy tính ổn định của chức năng. - Tăng trương lực cả hai hệ (amphotonie): cả hai hệ giao cảm và phó giao cảm đều ở mức độ căng thẳng cao độ như nhau. • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật qua bộ máy tuần hoàn • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật qua quan sát da • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật qua quan sát hoạt động cơ • Thăm dò chức năng hệ thần kinh thực vật dựa trên biến đổi chuyển hóa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thần kinh thực vật hệ thần kinh bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh giải phẫu bệnh y cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
5 trang 240 6 0 -
38 trang 153 0 0
-
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0