Thăm dò trọng lực
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm dò trọng lựcTHĂM DÒ TRỌNG LỰC Chương 1- Thăm dò trọng lực1.1 Các nguyên lý cơ bản của thuyết trọng trường của Trái Đất 1.1.1 Trọng lực 1.1.2 Thế trọng lực 1.1.3 Các đạo hàm của thế trọng lực 1.1.4 Các phép hiệu chính trọng lực1.2 Đo vẽ trọng lực 1.2.1 Đo trọng lực bằng phương pháp con lắc 1.2.2 Đo trọng lực bằng lò xo treo vật nặng 1.2.3 Vẽ bản đồ trọng lực1.3 Cơ sở lý thuyếtcủa thăm dò trọng lực 1.3.1 Bài tóan tổng quát 1.3.2 Dị thường trên quả cầu 1.3.3 Dị thường trên trụ tròn nằm ngang1.4 Giải thích kết quả thăm dò trọng lực 1.4.1 Đối với dị thường dạng đẳng thước 1.4.2 Đối với dị thường dạng kéo dài Định nghĩaPhöông phaùp thaêm doø troïng löïc laø moät phöông phaùp nghieân cöùu voû Traùi Ñaát vaø thaêm doø caùc khoùang saûn coù ích döïa treân vieäc nghieân cöùu söï phaân boá cuûa tröôøng troïng löïc treân maët daát. Caùc tham soá chuû yeáu laø gia toáctroïng löïc vaø caùc gradient cuûa noù THĂM DÒ TRỌNG LỰC• 2 hướng nghiên cứu cơ bản :• * Trọng lực trắc địa : N/c sự phụ thuộc của trường trọng lực vào hình dạng và sự tự quay của Trái Đất• * Trọng lực thăm dò :N/c sự phụ thuộc của trường trọng lực vào sự biến đổi không đồng đều của mật độ đất đá trong vỏ Trái Đất Các nguyên lý cơ bản về thuyết trọng trường của Trái Đất• TRỌNG LỰC : G• G=F+P• Trong đó F là lực hấp dẫn Newton của tòan bộ khối lượng Trái Đất• P : Lực ly tâm do Trái Đất tự quay Các nguyên lý cơ bản về thuyết trọng trường của Trái Đất• GIA TỐC TRỌNG LỰC: g ( từ đây ta gọi nó là trọng lực)• g=f+p• Trong đó f : gia tốc hấp dẫn ;• p ; gia tốc ly tâm• Đơn vị đo gia tốc trọng lực trong hệ cgs là gal 1gal = 1cm/s² Trung bình trên Trái Đất :• g = 981 gal• Trong trọng lực chỉ dùng đơn vị nhỏ là mgal• Các nguyên lý cơ bản về thuyết trọng trường của Trái Đất• Lực hấp dẫn F theo định luật Newton :• F = k m M/ r²• k hằng số hấp dẫn = 6,67 . 10-8 cm³/s²• r khỏang cách giữa tâm của các vật thể có khối lượng là m và M (thường M là khối lượng của Trái Đất• f = k M/r²• với r là bán kính Trái Đất và m = 1gam Các nguyên lý cơ bản về thuyết trọng trường của Trái Đất• Lực ly tâm (hướng theo bán kính vuông góc với trục quay )• P = m R ω² Trong đó R là khỏang cách từ điểm quan sát đến trục quay. ω là vận tốc quay của Trái ĐấtP thay đổi từ o ở cực đến cực đại ở xích đạo . P/F ≤ 1/288 gcực = 983 gal , gxđ = 978 gal , gtb = 981gal THẾ TRỌNG LỰC• Trường TL được đặc trưng bằng cường độ (tức là gia tốc trọng lực)• g = f+p ≈ f = kM/r²• Hàm thế trọng lực• U = kM/r• ΔU = UB – UA = kM Δr/r² = f Δr• f = dU/dr THẾ TRỌNG LỰC• Mặt đẳng thế ( còn gọi là mặt mức ) là mặt mà tại mỗi điểm của nó gía trị trọng lực hướng theo pháp tuyến• Mặt Geoid : mặt mức trùng với mặt nước biển yên lặng• Tất cả các giá trị trọng lực quan sát đều được đưa về mặt Geoid CÁC ĐẠO HÀM CỦA THẾ TRỌNG LỰC Ñaïo haøm baäc 1 : gx = ∂ / ∂ x ; gy = ∂ / ∂ y ; gz = ∂ / ∂ z U U Ukhi truïc z höôùng ñeán taâm Traùi ñaát thì :∂/∂x = ∂/∂y = 0 vaø U U g = gz = ∂ / ∂ z U Ñaïo haøm baäc 2 :∂²/∂x∂y ; ∂²/∂x∂ z ; ∂²/∂y∂z ; ∂²/∂x² ; U U U U ∂²/∂y² U ; ∂²/∂z² U CÁC ĐẠO HÀM CỦA THẾ TRỌNG LỰC Ý nghĩa vật lý của đạo hàm bậc 2 :∂²U/∂x∂z= ∂g/∂x làbiến thiên của g theo trục x ∂²U/∂y∂z = ∂g/∂y → theo trục y• ∂²U/∂z² = ∂g/∂z → theo trục z• Còn ∂²U/∂x∂y ; ∂²U/∂x² ; ∂²U/∂y²• đặc trưng cho hình dạng của mặt GeoidCÁC PHÉP HIỆU CHỈNH TRỌNG LỰCGÍA TRÒ BÌNH THÖÔØNG CUÛA TROÏNG LÖÏC Coâng thöùc lairaut C ɣ₀ = gxñ (1 + β sin²φ ) gxñ = 978 gal ; β = ,05 0 φ laø vó ñoä cuûa ñieåm quan saùt CÁC PHÉP HIỆU CHỈNH TRỌNG LỰC• 1. Hiệu chỉnh độ cao ( còn gọi là hiệu chỉnh khỏang không tự do ; hiệu chỉnh Faye) :• Δg1 (mgal) = + 0,308 H (m)• H là độ cao của điểm quan sát so với mực nước biển tính bằng mét (m)• 2. Hiệu chỉnh lớp giữa : Δg2 (mgal) = - 0,0418ϬH (m) Ϭ là mật độ trung bình của lớp giữa CÁC PHÉP HIỆU CHỈNH TRỌNG LỰC• 3. Hiệu chỉnh địa hình :• Khi đo trọng lực trong vùng núi có địa hình phức tạp , người ta phải thực hiện phép hiệu chỉnh địa hình .• Kết luận :+ Hiệu chỉnh độ cao : Δg1(mgal) = + 0,308 H+ Hiệu chỉnh Bougouer : ΔgB (mgal) = + 0,308 H – 0,0418ϬH CÁC PHÉP HIỆU CHỈNH TRỌNG LỰC• Dị thường Bougouer :• Dị thường trọng lực đã thực hiện phép hiệu chỉnh Bougouer ( bao gồm cả hiệu chỉnh địa hình nếu có ) thì được gọi là dị thường Bougouer . Việc minh giải tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thăm dò trọng lực bài giảng Thăm dò trọng lực tài liệu Thăm dò trọng lực bài giảng dầu khí hóa học dầu khí kỹ thuật hóa dầu tài liệu dầu khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 38 0 0 -
Bài giảng Địa vật lý: Chương 2 - TS. Đặng Hoài Trung
48 trang 37 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP'TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ MỠ CÁ DA TRƠN 50 000 L/NGÀY'
49 trang 36 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học -
13 trang 33 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng
14 trang 31 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82 trang 29 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 8
23 trang 29 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế tháp chưng cấp methanol tinh khiết
53 trang 27 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 6
23 trang 27 0 0 -
Tìm hiểu quy trình đo và xử lý số liệu trọng lực tuyệt đối bằng máy FG5x - 245
6 trang 26 0 0 -
37 trang 25 0 0
-
Báo cáo - thí nghiệm thuỷ lực đại cương'
7 trang 25 0 0 -
64 trang 24 0 0
-
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH THÀNH PHÂN HÓA HỌC.
5 trang 24 0 0 -
20 trang 24 0 0
-
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 7
35 trang 24 0 0 -
Công nghệ Hóa học dầu mỏ và khí: Phần 1
96 trang 23 0 0 -
Bài 40 Dầu mỏ và khí thiên nhiên
31 trang 22 0 0 -
Giáo trình -Hóa học dầu mỏ- chương 1
47 trang 21 0 0 -
Điều khiển và khống chế lò tạo khí - phần 2
5 trang 21 0 0