Tham luận Gia đình là gốc tạo nên nhân cách con người
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 46.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gia đình là khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác nhau, vì vậy, cách
hiểu về gia đình cũng rất đa dạng. Năm 1994 - Năm Quốc tế Gia đình, Liên
Hợp Quốc có bàn đến khái niệm "gia đình" trong cuốn tài liệu "Sự tiến
triển của cấu trúc gia đình" như sau: "Gia đình là một thể chế có tính chất
toàn cầu".đến khái niệm "gia đình" trong cuốn tài liệu "Sự tiến triển của cấu trúc gia đình" như sau: "Gia đình là một thể chế có tính chất toàn cầu". Tuy không đưa ra một khái niệm cụ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham luận "Gia đình là gốc tạo nên nhân cách con người" Gia đình là gốc tạo nên nhân Tham luận : cách con người ……….., tháng … năm ……. 1 Tham luận Gia đình là gốc tạo nên nhân cách con người Gia đình là khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác nhau, vì v ậy, cách hiểu về gia đình cũng rất đa dạng. Năm 1994 - Năm Quốc tế Gia đình, Liên Hợp Quốc có bàn đến khái niệm gia đình trong cuốn tài li ệu S ự ti ến triển của cấu trúc gia đình như sau: Gia đình là một thể chế có tính chất toàn cầu. Tuy không đưa ra một khái niệm cụ thể về gia đình nhưng kết luận của Liên Hợp quốc đã khẳng định tính toàn cầu, ph ổ bi ến và đa d ạng của gia đình. Khi đã coi gia đình là một thể ch ế có nghĩa là ở m ỗi qu ốc gia, vùng lãnh thổ, gia đình lại có những biến thể khác nhau tuỳ thu ộc vào l ối sống, nền văn hoá cụ thể. ở Việt Nam, hiện vẫn chưa có một khái niệm gia đình mang tính chuẩn mực nào được thừa nh ận. Tuy nhiên, theo cách hiểu thông thường vẫn được chấp nhận trong các nghiên cứu cũng như trong các văn bản, tài liệu.v.v. thì gia đình là tế bào của xã hội, một thiết chế xã hội, một đơn vị kinh tế - xã hội cơ sở, đồng thời là một nhóm tâm lý - xã hội đặc thù. Từ những cách hiểu và định nghĩa như trên cho thấy gia đình có vai trò to lớn đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội thông qua các vài trò và ch ức năng của nó. Gia đình có rất nhiều chức năng khác nhau, nh ưng có bốn chức năng được chú ý và thừa nhận rộng rãi nhất là: chức năng tái sản xuất con người nhằm duy trì nòi giống, chức năng kinh tế để nuôi sống và đ ảm bảo các nhu cầu vật chất của các thành viên, chức năng nuôi dưỡng và giáo dục con cái và chức năng làm cân bằng tâm lý, thoả mãn các nhu cầu tình cảm của các thành viên trong gia đình. Trong các chức năng nêu trên, chức năng nuôi dưỡng và giáo dục con cái có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi cá nhân từ khi sinh ra đến khi từ giã cuộc đời mà các thiết chế khác như giáo dục, pháp lu ật, tôn giáo.v.v. không thể thay thế được. Đây là chức năng xã hội hoá và giáo dục nhân 2 cách con người của gia đình. Nhân cách con người là tổng hoà tất cả nh ững gì hình thành con người bao gồm đặc điểm về thể ch ất, tinh th ần, tài năng, phong cách, y chí, nghị lực, đạo đức, vai trò xã hội.v.v. Đó là s ự th ống nh ất biện chứng giữa mặt cá nhân và mặt xã hội, thể hiện thái đ ộ ứng xử tr ước hiện thực tự nhiên và xã hội. Có nhiều nhân tố ảnh h ưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách như yếu tố bẩm sinh di truy ền, hoàn cảnh và mối trường sống, giáo dục và hoạt động cá nhân. Trong các y ếu tố đó, yếu tố giáo dục, đặc biệt là giáo dục gia đình có vai trò r ất l ớn đ ối v ới sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Đối tượng của giáo dục gia đình không chỉ là trẻ em mà là tất cả các thành viên khác. Vi ệc hoàn thiện và củng cố nhân cách con người ở tuổi trưởng thành và khi v ề già cũng do tác động của lối sống, sinh hoạt và văn hoá của gia đình. Sự biến đổi hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế- xã h ội c ủa đ ất nước đã và đang tác động không nhỏ đến cấu trúc và đ ặc trưng c ủa gia đình Việt Nam qua các giai đoạn. Có thể mô tả sự chuy ển vận của gia đình Việt Nam bằng quá trình từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đ ại. Những biến động trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá.v.v.của đất nước khiến cho mô hình gia đình truy ền thống dù không b ị gi ải th ể triệt để nhưng cũng có những thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới. Cho đến nay, dù có không ít những lo ngại, băn khoăn về sự đứt gẫy, đổ vỡ của gia đình truyền thống và ảnh hưởng của nó đến đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là đến sự hình thành nhân cách con người Việt Nam th ế nhưng cuộc sống hiện hữu vẫn cho chúng ta một niềm tin v ề s ự b ền v ững của gia đình Việt Nam trước những cơn lốc của cuộc sống. Bằng ch ứng sinh động nhất là nhân cách của con người Việt Nam về cơ b ản v ẫn đ ược khẳng định tuy ở đâu đó tồn tại những cá nhân đơn lẻ đã và đang quay lưng, phủ nhận những giá trị truyền thống của gia đình và dân tộc. Một cá nhân được xã hội hoá về mặt nhân cách thường trải qua ba giai đoạn trong đường đời tương ứng với ba thiết ch ế chính, đó là Gia đình 3 - Nhà trường - Xã hội. Đây là các phân chia có tính ch ất t ương đ ối, b ởi bên cạnh các thiết chế đó, con người còn tham gia các thiết ch ế khác nh ư pháp luật, khoa học, tôn giáo.v.v. Trong ba thiết chế trên, gia đình là môi tr ường đầu tiên giúp con người hình thành nhân cách, cải biến phần con thành phần người, biến con người cá nhân thành con người xã hội qua việc học hỏi, tiếp thu những tri thức ban đầu từ gia đình. Không ch ỉ trong giai đoạn thơ ấu, con người mới được gia đình xã hội hoá- giáo dục về nhân cách, kinh nghiệm sống mà khi lớn lên, trở thành con người xã h ội, con ng ười vẫn không bước ra khỏi mối quan hệ với gia đình. Chức năng xã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham luận "Gia đình là gốc tạo nên nhân cách con người" Gia đình là gốc tạo nên nhân Tham luận : cách con người ……….., tháng … năm ……. 1 Tham luận Gia đình là gốc tạo nên nhân cách con người Gia đình là khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác nhau, vì v ậy, cách hiểu về gia đình cũng rất đa dạng. Năm 1994 - Năm Quốc tế Gia đình, Liên Hợp Quốc có bàn đến khái niệm gia đình trong cuốn tài li ệu S ự ti ến triển của cấu trúc gia đình như sau: Gia đình là một thể chế có tính chất toàn cầu. Tuy không đưa ra một khái niệm cụ thể về gia đình nhưng kết luận của Liên Hợp quốc đã khẳng định tính toàn cầu, ph ổ bi ến và đa d ạng của gia đình. Khi đã coi gia đình là một thể ch ế có nghĩa là ở m ỗi qu ốc gia, vùng lãnh thổ, gia đình lại có những biến thể khác nhau tuỳ thu ộc vào l ối sống, nền văn hoá cụ thể. ở Việt Nam, hiện vẫn chưa có một khái niệm gia đình mang tính chuẩn mực nào được thừa nh ận. Tuy nhiên, theo cách hiểu thông thường vẫn được chấp nhận trong các nghiên cứu cũng như trong các văn bản, tài liệu.v.v. thì gia đình là tế bào của xã hội, một thiết chế xã hội, một đơn vị kinh tế - xã hội cơ sở, đồng thời là một nhóm tâm lý - xã hội đặc thù. Từ những cách hiểu và định nghĩa như trên cho thấy gia đình có vai trò to lớn đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội thông qua các vài trò và ch ức năng của nó. Gia đình có rất nhiều chức năng khác nhau, nh ưng có bốn chức năng được chú ý và thừa nhận rộng rãi nhất là: chức năng tái sản xuất con người nhằm duy trì nòi giống, chức năng kinh tế để nuôi sống và đ ảm bảo các nhu cầu vật chất của các thành viên, chức năng nuôi dưỡng và giáo dục con cái và chức năng làm cân bằng tâm lý, thoả mãn các nhu cầu tình cảm của các thành viên trong gia đình. Trong các chức năng nêu trên, chức năng nuôi dưỡng và giáo dục con cái có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi cá nhân từ khi sinh ra đến khi từ giã cuộc đời mà các thiết chế khác như giáo dục, pháp lu ật, tôn giáo.v.v. không thể thay thế được. Đây là chức năng xã hội hoá và giáo dục nhân 2 cách con người của gia đình. Nhân cách con người là tổng hoà tất cả nh ững gì hình thành con người bao gồm đặc điểm về thể ch ất, tinh th ần, tài năng, phong cách, y chí, nghị lực, đạo đức, vai trò xã hội.v.v. Đó là s ự th ống nh ất biện chứng giữa mặt cá nhân và mặt xã hội, thể hiện thái đ ộ ứng xử tr ước hiện thực tự nhiên và xã hội. Có nhiều nhân tố ảnh h ưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách như yếu tố bẩm sinh di truy ền, hoàn cảnh và mối trường sống, giáo dục và hoạt động cá nhân. Trong các y ếu tố đó, yếu tố giáo dục, đặc biệt là giáo dục gia đình có vai trò r ất l ớn đ ối v ới sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Đối tượng của giáo dục gia đình không chỉ là trẻ em mà là tất cả các thành viên khác. Vi ệc hoàn thiện và củng cố nhân cách con người ở tuổi trưởng thành và khi v ề già cũng do tác động của lối sống, sinh hoạt và văn hoá của gia đình. Sự biến đổi hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế- xã h ội c ủa đ ất nước đã và đang tác động không nhỏ đến cấu trúc và đ ặc trưng c ủa gia đình Việt Nam qua các giai đoạn. Có thể mô tả sự chuy ển vận của gia đình Việt Nam bằng quá trình từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đ ại. Những biến động trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá.v.v.của đất nước khiến cho mô hình gia đình truy ền thống dù không b ị gi ải th ể triệt để nhưng cũng có những thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới. Cho đến nay, dù có không ít những lo ngại, băn khoăn về sự đứt gẫy, đổ vỡ của gia đình truyền thống và ảnh hưởng của nó đến đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là đến sự hình thành nhân cách con người Việt Nam th ế nhưng cuộc sống hiện hữu vẫn cho chúng ta một niềm tin v ề s ự b ền v ững của gia đình Việt Nam trước những cơn lốc của cuộc sống. Bằng ch ứng sinh động nhất là nhân cách của con người Việt Nam về cơ b ản v ẫn đ ược khẳng định tuy ở đâu đó tồn tại những cá nhân đơn lẻ đã và đang quay lưng, phủ nhận những giá trị truyền thống của gia đình và dân tộc. Một cá nhân được xã hội hoá về mặt nhân cách thường trải qua ba giai đoạn trong đường đời tương ứng với ba thiết ch ế chính, đó là Gia đình 3 - Nhà trường - Xã hội. Đây là các phân chia có tính ch ất t ương đ ối, b ởi bên cạnh các thiết chế đó, con người còn tham gia các thiết ch ế khác nh ư pháp luật, khoa học, tôn giáo.v.v. Trong ba thiết chế trên, gia đình là môi tr ường đầu tiên giúp con người hình thành nhân cách, cải biến phần con thành phần người, biến con người cá nhân thành con người xã hội qua việc học hỏi, tiếp thu những tri thức ban đầu từ gia đình. Không ch ỉ trong giai đoạn thơ ấu, con người mới được gia đình xã hội hoá- giáo dục về nhân cách, kinh nghiệm sống mà khi lớn lên, trở thành con người xã h ội, con ng ười vẫn không bước ra khỏi mối quan hệ với gia đình. Chức năng xã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài mẫu báo cáo Vai trò của gia đình trong phát triển nhân cách trẻ nhân cách con người xây dựng nhân cách gia đình là tế bàoTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1618 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1043 3 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 260 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 246 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 225 0 0 -
Mẫu Báo cáo tình hình sử dụng biên lai phí, lệ phí
2 trang 217 0 0