Danh mục

Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật Kiểm toán Nhà nước được Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Để bảo đảm cho các quy định của Luật phát huy được hiệu lực trên thực tế, nhiều văn bản dưới luật đã được ban hành, trong đó có một số Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và nhiều văn bản do Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Thẩm quyền ban hành văn bản quyphạm pháp luật của Tổng Kiểm toánnhà nướcLuật Kiểm toán Nhà nước được Quốc hội ban hành ngày 14tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm2006. Để bảo đảm cho các quy định của Luật phát huy được hiệulực trên thực tế, nhiều văn bản dưới luật đã được ban hành, trongđó có một số Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vànhiều văn bản do Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành. Tuynhiên, trên thực tế lại phát sinh vấn đề: Tổng Kiểm toán Nhànước có được ban hành văn bản quy phạm pháp luật không?Nếu được quyền ban hành thì dược ban hành loại văn bản quyphạm pháp luật nào? Trả lời cho câu hỏi trên, có ý kiến cho rằngTổng Kiểm toán Nhà nước không có quyền ban hành văn bảnquy phạm pháp luật. Điều này được lí giải bởi hai luận điểm:Thứ nhất, theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạmpháp luật (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2002) thẩm quyền vàloại hình văn bản được ban hành của Tổng Kiểm toán Nhà nướcchưa được quy định.Thứ hai, theo quy định của Điều 13 Luật kiểm toán Nhà nước thìKiểm toán Nhà nước chỉ là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểmtra tài chính Nhà nước do Quốc hội thành lập. Quy định trên dẫnđến một hệ lụy: cơ quan chuyên môn thì không có thẩm quyềnban hành văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ cơ quan quản lýNhà nước mới có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm phápluật.Với cách hiểu trên, sẽ dẫn đến việc cho rằng: văn bản quy phạmpháp luật chỉ được xác định trong Luật ban hành văn bản quyphạm pháp luật. Tuy nhiên, theo chúng tôi, việc xác định thẩmquyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Tổng Kiểmtoán Nhà nước không đơn giản chỉ dựa trên các lý do như vậy.Thẩm quyền này cần phải đượ lý giải, làm rõ hơn qua các quyđịnh pháp lý và thực tiễn vai trò của Kiểm toán Nhà nước, cụ thểnhư sau:Thứ nhất, tính độc lập trong lĩnh vực hoạt động của Kiểmtoán Nhà nướcTheo quy định của Luật Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán Nhànước là cơ quan kiểm tra tài chính Nhà nước do Quốc hội thànhlập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Vị trí độc lậpcủa Kiểm toán Nhà nước xuất phát từ chính chức năng của cơquan này. Điều đó sẽ bảo đảm để Kiểm toán Nhà nước thực hiệnnhiệm vụ kiểm tra tài chính một cách khách quan và hiệu quả.Kiểm toán Nhà nước do Quốc hội thành lập nhưng không phải làcơ quan của Quốc hội. Trong quá trình thực hiện chức năng,nhiệm vụ, Kiểm toán Nhà nước chỉ tuân thủ các quy trình, chuẩnmực pháp lí mà không chịu sự chi phối của Chính phủ, các bộ,ban ngành. Như vậy, xét về tính độc lập trong địa vị pháp lí, Kiểmtoán Nhà nước cũng giống như Tòa án nhân dân tối cao và Việnkiểm sát nhân dân tối cao. Chính tính độc lập về địa vị pháp lý làmột trong những yêu cầu khách quan, đòi hỏi Kiểm toán Nhànước phải ban hành văn bản quy phạm pháp luật để bảo đảmcho lĩnh vực kiểm tra tài chính Nhà nước được thực hiện mộtcách hiệu quả.Thứ hai, Kiểm toán Nhà nước tổ chức và hoạt động theo chếđộ thủ trưởng.Theo quy định của Luật Kiểm toán Nhà nước, Tổng Kiểm toánNhà nước là người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước, chịu tráchnhiệm về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước trướcpháp luật, Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.Tổng Kiểm toán Nhà nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãinhiệm theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nhiệm kìcủa Tổng Kiểm toán Nhà nước là 7 năm, lương và các chế độkhác của Tổng Kiểm toán Nhà nước như lương và các chế độkhác của Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội (như Bộ trưởng).Vị trí và vai trò của Tổng Kiểm toán Nhà nước đã được nêu trongNghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ươngkhóa X, về nhiệm vụ và giải pháp trong việc quyết định nhữngván đề quan trọng của đất nước: “Bộ Chính trị quyết định việcgiới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu vào chức vụ Phó Chủ tịchnước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủnhiệm các ủy ban của Quốc hội, Chánh án Toàn án nhân dân tốicao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toánNhà nước…” . Như vậy, có thể khẳng định, Tổng Kiểm toán Nhànước chính là “tư lệnh” trong lĩnh vực kiểm tra tài chính Nhànước. Xét về tính hợp lí, “tư lệnh” của lĩnh vực này phải và hòantoàn có khả năng để ban hành văn bản quy phạm pháp luật.Thứ ba, hoạt động của Kiểm toán Nhà nước được đặt trongmối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan khác trong bộ máyNhà nước.Hoạt động của Kiểm toán Nhà nước nhằm phục vụ cho việc kiểmtra, giám sát của Nhà nước trong quản lý, điều hành, sử dụngngân sách, tiền và tài sản Nhà nước; góp phần thực hành tiếtkiệm, chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát, phát hiện và ngănchặn hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả sử dụng ngânsách, tiền và tài sản Nhà nước. Để bảo đảm mục đích trên, Kiểmtoán Nhà nước thực hiện hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính,kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với mọi cơ quan, tổchức có sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước. Như vậy,hoạt động kiểm toán Nhà nước tác động trực tiếp đến hoạt độngcủa các cơ quan, tổ chức khác trong bộ máy Nhà nước; đồngthời giữa Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan, tổ chức khác phảicó sự liên hệ, phối hợp nhất định. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X chỉ rõ về việc nâng caonăng lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng: “Tập trung kiểm tra,thanh tra, kiểm toán một số lĩnh vực trọng điểm như: Đầu tư xâydựng cơ bản, quản lý đất đai, thu-chi ngân sách, quản lý tài sảncông và hệ thống ngân hàng thương mại. Thành lập các đoàncông tác liên ngành giữa Ủy ban Kiểm tra của Đảng với thanh tra,kiểm toán, công an, kiểm sát để phối hợp xử lý các vụ thamnhũng, lãng phí nghiêm trọng. Công khai kết quả xử lý của cácđoàn công tác này”. Để từng bước ...

Tài liệu được xem nhiều: