Thắng Cảnh Lạng Sơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là thủ phủ của tỉnh miền núi Lạng Sơn, thành phố Lạng Sơn ( cao 270m so với mực nước biển) in đậm dấu ấn của các nền văn hoá truyền thống của nhiều dân tộc như: Thổ, Dao, Nùng, Mán... Họ có nhiều phong tục tập quán và lễ tết rất độc đáo.Lạng Sơn từng bị phá huỷ trong cuộc chiến tranh biên giới vào năm 1979 với Trung Quốc. Du khách đều đến đây xem những tàn tích còn sót lại trong cuộc chiến tranh với quân xâm lược phương Bắc. Mặc dù vậy, ngày nay của khẩu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thắng Cảnh Lạng Sơn Thắng Cảnh Lạng SơnLà thủ phủ của tỉnh miền núi Lạng Sơn, thành phố Lạng Sơn ( cao 270m so vớimực nước biển) in đậm dấu ấn của các nền văn hoá truyền thống của nhiều dântộc như: Thổ, Dao, Nùng, Mán... Họ có nhiều phong tục tập quán và lễ tết rất độcđáo.Lạng Sơn từng bị phá huỷ trong cuộc chiến tranh biên giới vào năm 1979 với Trung Quốc. Dukhách đều đến đây xem những tàn tích còn sót lại trong cuộc chiến tranh với quân xâm lượcphương Bắc. Mặc dù vậy, ngày nay của khẩu biên giới đã thông thương. Mọi việc buôn bán vàgiao lưu văn hoá, du lịch nhân dân Việt Nam và Trung Quốc rất thuận tiện.Động tam thanhÐộng Tam Thanh nằm trong một dãy núi có hình đàn voi phủ phục trênmặt cỏ xanh. Hang động Tam Thanh ở lưng chừng núi. Cửa hang nhìnvề hướng đông cao chừng 8m có lối lên là 30 bậc đá đục vào sườn núi,có nhiều cây cối um tùm che khuất ánh nắng.Vách động bên phải có khắc bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726-1780) khiông làm đốc trấn Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Ý củabài thơ là: Suối trong tuôn chảy trên hàng trăm mỏm đá như đang tròchuyện. Quay lưng lại nhìn sang ngọn núi phía trước thấy hòn VọngPhu. Trong động có tượng Phật A - di - đà và nhiều nhũ đá ngoạn mục.Ải Chi LăngẢi Chi Lăng - vùng đất địa linh nhân kiệt và rực rỡ chiến công ở miền biên ải phía Bắc của Tổ quốc. Với địa thế hiểm yếu, ải ChiLăng được coi là bức tường thành của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh khét tiếng từ phươngBắc tràn sang.Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyệnChi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núiđá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập,cao chót vót tạo thành thế hiểm. Lịch sử oai hùng của Chi Lăng gắn liền với những hoạt độngcủa các nhà quân sự thiên tài như Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn và những thủ lĩnh tài năngcủa xứ Lạng: Phò mã Thân Cảnh Phúc, Thế Lộc, Hoàng Ðại Huề...Ngược dòng lịch sử xa xăm, con người còn để lại ở Chi Lăng những vết tích của nền văn hóaBắc Sơn - Mai Pha nổi tiếng với những hang động đẹp như trong huyền thoại và những rìu đá,mảnh gốm... minh chứng cho những giai đoạn sơ sử, tiền sử của con người sinh sống ở nướcta.Vào những năm trước và sau công nguyên, ải Chi Lăng đã gắn liền với sự nghiệp dựng nước vàgiữ nước của dân tộc, đấu tranh chống các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược. Thế kỷ14, tể tướng nhà Trần là Phạm Sư Mạnh khi cưỡi ngựa qua biên ải đã hạ một câu thơ bất hủ:Chi Lăng ải hiểm tựa lên trời.Năm 1077, phụ quốc Thái uý Lý Thường Kiệt đi thân hành về Chi Lăng gặp phò mã Thân CảnhPhúc bàn bạc việc binh. Với chiến tuyến Quyết Lý và Giáp Khẩu (Chi Lăng), Thân Cảnh Phúc vàquân dân xứ Lạng đã góp sức đánh tan bọn xâm lược Tống lần thứ hai.Thế kỷ 13, cả thế giới kinh hoàng trước vó ngựa của đế quốc Nguyên Mông. Tuy nhiên, năm1284, khi cánh quân Nguyên qua ải Chi Lăng đã bị quân ta chặn đánh kịch liệt và tướng Nguyênlà Nghê Nhuận bị giết chết tại chỗ. Chính Hưng Ðạo Ðại vương Trần Quốc Tuấn đã thể hiệnthiên tài quân sự của ông ở đây: bằng hố bẫy ngựa, phục binh của ta từ dưới hố dùng mã tấuphạt đứt chân ngựa, tách bọn Nguyên Mông thiện chiến ra khỏi ngựa mà tiêu diệt chúng...Thế kỷ 15, ải Chi Lăng lại ghi vào lịch sử Việt Nam một trang chói lọi, đó là chiến thắng1427, giết chết Nguyên soái An Viễn hầu Liễu Thăng - chủ tướng của giặc cùng 1 vạnquân Minh, góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Minh,giải phóng đất nước. Thế kỷ 18, dưới thời Hoàng đế Quang Trung - một nhà quân sựthiên tài, Chi Lăng lại một lần nữa cùng quân dân cả nước đánh tan tành quân xâm lượcnhà Thanh... Vào các thế kỷ 19 và 20, ải Chi Lăng lại chứng kiến những chiến công đánhPháp, đuổi Nhật của quân dân ta.Ải Chi Lăng đã được nhiều quan khách quốc tế, các nguyên thủ quốc gia, các tướng lĩnh,nhà sử học, khách du lịch... đến thăm với một sự trân trọng đặc biệt. Slôvắcxốc - nhà dântộc học nổi tiếng Tiệp Khắc trước đây trong chuyến đi thăm ải Chi Lăng đã từng đánhgiá: Có lẽ đây là chiến luỹ hình thang độc nhất trên thế giới, nó thể hiện đầu óc thôngminh và tài trí quân sự tuyệt vời của một dân tộc luôn phải chống trả với một đội quânxâm lược mạnh hơn mình gấp trăm lần trong quá trình lâu dài dựng nước và giữ nước.Thể hiện một tầm nhìn chiến lược nổi tiếng: Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.CHỢ KỲ LỪAChợ Kỳ Lừa cũng là nơi giao lưu văn hóa của các dân tộc ít người. Vào các ngày phiên chợ,thanh niên các dân tộc Tày, Nùng, Dao nô nức về đây để mua sắm hàng hóa, tìm bạn gặp gỡ,trao đổi tâm tình. Chợ Kỳ Lừa nổi tiếng từ xưa đến nay, vì vậy du khách đến Lạng Sơn ai cũng rẽvào chợ Kỳ Lừa để biết, để chiêm ngưỡng và mua vài món quà kỷ niệm cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thắng Cảnh Lạng Sơn Thắng Cảnh Lạng SơnLà thủ phủ của tỉnh miền núi Lạng Sơn, thành phố Lạng Sơn ( cao 270m so vớimực nước biển) in đậm dấu ấn của các nền văn hoá truyền thống của nhiều dântộc như: Thổ, Dao, Nùng, Mán... Họ có nhiều phong tục tập quán và lễ tết rất độcđáo.Lạng Sơn từng bị phá huỷ trong cuộc chiến tranh biên giới vào năm 1979 với Trung Quốc. Dukhách đều đến đây xem những tàn tích còn sót lại trong cuộc chiến tranh với quân xâm lượcphương Bắc. Mặc dù vậy, ngày nay của khẩu biên giới đã thông thương. Mọi việc buôn bán vàgiao lưu văn hoá, du lịch nhân dân Việt Nam và Trung Quốc rất thuận tiện.Động tam thanhÐộng Tam Thanh nằm trong một dãy núi có hình đàn voi phủ phục trênmặt cỏ xanh. Hang động Tam Thanh ở lưng chừng núi. Cửa hang nhìnvề hướng đông cao chừng 8m có lối lên là 30 bậc đá đục vào sườn núi,có nhiều cây cối um tùm che khuất ánh nắng.Vách động bên phải có khắc bài thơ của Ngô Thì Sĩ (1726-1780) khiông làm đốc trấn Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Ý củabài thơ là: Suối trong tuôn chảy trên hàng trăm mỏm đá như đang tròchuyện. Quay lưng lại nhìn sang ngọn núi phía trước thấy hòn VọngPhu. Trong động có tượng Phật A - di - đà và nhiều nhũ đá ngoạn mục.Ải Chi LăngẢi Chi Lăng - vùng đất địa linh nhân kiệt và rực rỡ chiến công ở miền biên ải phía Bắc của Tổ quốc. Với địa thế hiểm yếu, ải ChiLăng được coi là bức tường thành của kinh thành Thăng Long trong việc chặn đứng các cuộc viễn chinh khét tiếng từ phươngBắc tràn sang.Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyệnChi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núiđá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập,cao chót vót tạo thành thế hiểm. Lịch sử oai hùng của Chi Lăng gắn liền với những hoạt độngcủa các nhà quân sự thiên tài như Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn và những thủ lĩnh tài năngcủa xứ Lạng: Phò mã Thân Cảnh Phúc, Thế Lộc, Hoàng Ðại Huề...Ngược dòng lịch sử xa xăm, con người còn để lại ở Chi Lăng những vết tích của nền văn hóaBắc Sơn - Mai Pha nổi tiếng với những hang động đẹp như trong huyền thoại và những rìu đá,mảnh gốm... minh chứng cho những giai đoạn sơ sử, tiền sử của con người sinh sống ở nướcta.Vào những năm trước và sau công nguyên, ải Chi Lăng đã gắn liền với sự nghiệp dựng nước vàgiữ nước của dân tộc, đấu tranh chống các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược. Thế kỷ14, tể tướng nhà Trần là Phạm Sư Mạnh khi cưỡi ngựa qua biên ải đã hạ một câu thơ bất hủ:Chi Lăng ải hiểm tựa lên trời.Năm 1077, phụ quốc Thái uý Lý Thường Kiệt đi thân hành về Chi Lăng gặp phò mã Thân CảnhPhúc bàn bạc việc binh. Với chiến tuyến Quyết Lý và Giáp Khẩu (Chi Lăng), Thân Cảnh Phúc vàquân dân xứ Lạng đã góp sức đánh tan bọn xâm lược Tống lần thứ hai.Thế kỷ 13, cả thế giới kinh hoàng trước vó ngựa của đế quốc Nguyên Mông. Tuy nhiên, năm1284, khi cánh quân Nguyên qua ải Chi Lăng đã bị quân ta chặn đánh kịch liệt và tướng Nguyênlà Nghê Nhuận bị giết chết tại chỗ. Chính Hưng Ðạo Ðại vương Trần Quốc Tuấn đã thể hiệnthiên tài quân sự của ông ở đây: bằng hố bẫy ngựa, phục binh của ta từ dưới hố dùng mã tấuphạt đứt chân ngựa, tách bọn Nguyên Mông thiện chiến ra khỏi ngựa mà tiêu diệt chúng...Thế kỷ 15, ải Chi Lăng lại ghi vào lịch sử Việt Nam một trang chói lọi, đó là chiến thắng1427, giết chết Nguyên soái An Viễn hầu Liễu Thăng - chủ tướng của giặc cùng 1 vạnquân Minh, góp phần quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Minh,giải phóng đất nước. Thế kỷ 18, dưới thời Hoàng đế Quang Trung - một nhà quân sựthiên tài, Chi Lăng lại một lần nữa cùng quân dân cả nước đánh tan tành quân xâm lượcnhà Thanh... Vào các thế kỷ 19 và 20, ải Chi Lăng lại chứng kiến những chiến công đánhPháp, đuổi Nhật của quân dân ta.Ải Chi Lăng đã được nhiều quan khách quốc tế, các nguyên thủ quốc gia, các tướng lĩnh,nhà sử học, khách du lịch... đến thăm với một sự trân trọng đặc biệt. Slôvắcxốc - nhà dântộc học nổi tiếng Tiệp Khắc trước đây trong chuyến đi thăm ải Chi Lăng đã từng đánhgiá: Có lẽ đây là chiến luỹ hình thang độc nhất trên thế giới, nó thể hiện đầu óc thôngminh và tài trí quân sự tuyệt vời của một dân tộc luôn phải chống trả với một đội quânxâm lược mạnh hơn mình gấp trăm lần trong quá trình lâu dài dựng nước và giữ nước.Thể hiện một tầm nhìn chiến lược nổi tiếng: Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.CHỢ KỲ LỪAChợ Kỳ Lừa cũng là nơi giao lưu văn hóa của các dân tộc ít người. Vào các ngày phiên chợ,thanh niên các dân tộc Tày, Nùng, Dao nô nức về đây để mua sắm hàng hóa, tìm bạn gặp gỡ,trao đổi tâm tình. Chợ Kỳ Lừa nổi tiếng từ xưa đến nay, vì vậy du khách đến Lạng Sơn ai cũng rẽvào chợ Kỳ Lừa để biết, để chiêm ngưỡng và mua vài món quà kỷ niệm cho ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
4 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 122 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 77 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 60 0 0