Thang điểm nguy cơ dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xây dựng thang điểm nguy cơ dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu. Nghiên cứu được tiến hành trên 451 bệnh nhân được phẫu thuật tim ở người lớn từ 9/2015 đến 8/2016 tại Viện Tim TP.HCM và bệnh viện Chợ Rẫy. Mô hình hồi quy logistic được xây dựng để dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thang điểm nguy cơ dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật timNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018 THANG ĐIỂM NGUY CƠ DỰ BÁO RUNG NHĨ SAU PHẪU THUẬT TIM Lê Thanh Hùng*, Phạm Thọ Tuấn Anh**, Nguyễn Văn Phan ***TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xây dựng thang điểm nguy cơ dự báo rung nhĩ sauphẫu thuật tim. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu. Nghiên cứu được tiến hành trên 451 bệnh nhânđược phẫu thuật tim ở người lớn từ 9/2015 đến 8/2016 tại Viện Tim TP.HCM và bệnh viện Chợ Rẫy. Mô hìnhhồi quy logistic được xây dựng để dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT). Thang điểm nguy cơ được rútra từ mô hình này và được đánh giá lại bằng kỹ thuật bootstrap. Kết quả: Toàn bộ có 107 bệnh nhân xảy ra RNSPTT (23,72%). Thang điểm nguy cơ bao gồm 3 yếu tố nguycơ có ý nghĩa (tuổi, thời gian sóng P, phẫu thuật bắc cầu mạch vành (CABG) kết hợp với thay hoặc sửa van 2 lá),các yếu tố này phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Điểm của các yếu tố nguy cơ là: 1 điểm đối với tuổi 60hoặc CABG kết hợp với thay/sửa van 2 lá, 2 điểm đối với thời gian sóng P 120ms, và điểm tổng từ 0 đến 4 điểm.Theo thang điểm này, tỉ lệ RNSPTT liên quan với điểm là: 0 điểm xác suất RNSPTT là 5,6%, 1 điểm là 20%, 2điểm là 41,4%, 3 điểm là 60,6%, 4 điểm là 77,8%. Kết luận: Rung nhĩ vẫn là biến chứng phổ biến nhất sau phẫu thuật tim. Thang điểm nguy cơ là công cụđơn giản, chính xác dự báo RNSPTT. Từ khoá: Rung nhĩ; Phẫu thuật tim; Điểm nguy cơABSTRACT A RISK SCORE TO PREDICT ATRIAL FIBRILLATION AFER CARDIAC SURGERY Le Thanh Hung, Pham Tho Tuan Anh, Nguyen Van Phan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 438- 444 Objectives: The objective of this study was to develop a risk score to predict atrial fibrillation (AF) aftercardiac surgery. Methods: Prospective, cohort study. A total of 451 patients who had undergone adult cardiac surgery from2015 September to 2016 August at Heart Institute of HCMC and Cho Ray hospital. A logistic regression modelwas developed to predict AF after cardiac surgery. A risk score was derived from this model and was validated bybootstrap. Results: In the overall, 107 patients developed postoperative AF (23.72%). The risk score included threesignificant risk factors (age, P wave duration, Coronary Artery Bypass Graft (CABG) with concomitant mitralvalve replacement or repair) that were consistent with other reports. The point values for risk factors were 1 for theage 60 or CABG with concomitant mitral valve replacement or repair, 2 for P wave duration 120ms, and thetotal risk score ranges from 0 to 4. According to this risk score, the incidences of AF after cardiac surgeryassociated with score were: patient with a score of 0, predicted probabilities of AF after cardiac surgery was 5.6%;score of 1: 20%; score of 2: 41.4%; score of 3: 60.5%; score of 4: 77.8%. Conclusions: AF remains the most common complication after cardiac surgery. The risk score is a simple, * Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh *** Viện Tim TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths.Bs. Lê Thanh Hùng ĐT: 0903066646 Email: bshungle@gmail.com438 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcaccurate tool to predict AF after cardiac surgery. Keywords: Atrial fibrillation; Cardiac surgery; Risk scoreĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Rung nhĩ được nhận thấy là biến chứng sớm, Đối tượng nghiên cứuthường gặp nhất sau phẫu thuật (PT) tim, chiếm Tiêu chuẩn chọn bệnhtỉ lệ khoảng 20% - 50%(4,8,16). Tất cả bệnh nhân ≥ 18 tuổi được phẫu thuật Cơ chế bệnh sinh dẫn đến làm tỉ lệ rung nhĩ tim với tuần hoàn ngoài cơ (CPB) thể bao gồm:tăng cao sau PT tim là chưa rõ ràng(3). Tỉ lệ Phẫu thuật CABG, phẫu thuật van tim, phẫuRNSPTT vượt xa so với rung nhĩ trong dân số thuật CABG và van tim kết hợp, phẫu thuật timchung (1,8%)(13) và ở những bệnh nhân bệnh bẩm sinh, phẫu thuật tim khác, tại Viện Tim TP.động mạch vành (2,3%)(14). Nó cao hơn một cách Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy.có ý nghĩa so với PT ngoài tim (5%), bất chấp có Tiêu chuẩn loại trừtình trạng bệnh động mạch vành hay không(3). Có rung nhĩ trước phẫu thuật: rung nhĩ được Vì vậy, có thể có những c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thang điểm nguy cơ dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật timNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018 THANG ĐIỂM NGUY CƠ DỰ BÁO RUNG NHĨ SAU PHẪU THUẬT TIM Lê Thanh Hùng*, Phạm Thọ Tuấn Anh**, Nguyễn Văn Phan ***TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xây dựng thang điểm nguy cơ dự báo rung nhĩ sauphẫu thuật tim. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu. Nghiên cứu được tiến hành trên 451 bệnh nhânđược phẫu thuật tim ở người lớn từ 9/2015 đến 8/2016 tại Viện Tim TP.HCM và bệnh viện Chợ Rẫy. Mô hìnhhồi quy logistic được xây dựng để dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT). Thang điểm nguy cơ được rútra từ mô hình này và được đánh giá lại bằng kỹ thuật bootstrap. Kết quả: Toàn bộ có 107 bệnh nhân xảy ra RNSPTT (23,72%). Thang điểm nguy cơ bao gồm 3 yếu tố nguycơ có ý nghĩa (tuổi, thời gian sóng P, phẫu thuật bắc cầu mạch vành (CABG) kết hợp với thay hoặc sửa van 2 lá),các yếu tố này phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Điểm của các yếu tố nguy cơ là: 1 điểm đối với tuổi 60hoặc CABG kết hợp với thay/sửa van 2 lá, 2 điểm đối với thời gian sóng P 120ms, và điểm tổng từ 0 đến 4 điểm.Theo thang điểm này, tỉ lệ RNSPTT liên quan với điểm là: 0 điểm xác suất RNSPTT là 5,6%, 1 điểm là 20%, 2điểm là 41,4%, 3 điểm là 60,6%, 4 điểm là 77,8%. Kết luận: Rung nhĩ vẫn là biến chứng phổ biến nhất sau phẫu thuật tim. Thang điểm nguy cơ là công cụđơn giản, chính xác dự báo RNSPTT. Từ khoá: Rung nhĩ; Phẫu thuật tim; Điểm nguy cơABSTRACT A RISK SCORE TO PREDICT ATRIAL FIBRILLATION AFER CARDIAC SURGERY Le Thanh Hung, Pham Tho Tuan Anh, Nguyen Van Phan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 438- 444 Objectives: The objective of this study was to develop a risk score to predict atrial fibrillation (AF) aftercardiac surgery. Methods: Prospective, cohort study. A total of 451 patients who had undergone adult cardiac surgery from2015 September to 2016 August at Heart Institute of HCMC and Cho Ray hospital. A logistic regression modelwas developed to predict AF after cardiac surgery. A risk score was derived from this model and was validated bybootstrap. Results: In the overall, 107 patients developed postoperative AF (23.72%). The risk score included threesignificant risk factors (age, P wave duration, Coronary Artery Bypass Graft (CABG) with concomitant mitralvalve replacement or repair) that were consistent with other reports. The point values for risk factors were 1 for theage 60 or CABG with concomitant mitral valve replacement or repair, 2 for P wave duration 120ms, and thetotal risk score ranges from 0 to 4. According to this risk score, the incidences of AF after cardiac surgeryassociated with score were: patient with a score of 0, predicted probabilities of AF after cardiac surgery was 5.6%;score of 1: 20%; score of 2: 41.4%; score of 3: 60.5%; score of 4: 77.8%. Conclusions: AF remains the most common complication after cardiac surgery. The risk score is a simple, * Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh *** Viện Tim TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths.Bs. Lê Thanh Hùng ĐT: 0903066646 Email: bshungle@gmail.com438 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcaccurate tool to predict AF after cardiac surgery. Keywords: Atrial fibrillation; Cardiac surgery; Risk scoreĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Rung nhĩ được nhận thấy là biến chứng sớm, Đối tượng nghiên cứuthường gặp nhất sau phẫu thuật (PT) tim, chiếm Tiêu chuẩn chọn bệnhtỉ lệ khoảng 20% - 50%(4,8,16). Tất cả bệnh nhân ≥ 18 tuổi được phẫu thuật Cơ chế bệnh sinh dẫn đến làm tỉ lệ rung nhĩ tim với tuần hoàn ngoài cơ (CPB) thể bao gồm:tăng cao sau PT tim là chưa rõ ràng(3). Tỉ lệ Phẫu thuật CABG, phẫu thuật van tim, phẫuRNSPTT vượt xa so với rung nhĩ trong dân số thuật CABG và van tim kết hợp, phẫu thuật timchung (1,8%)(13) và ở những bệnh nhân bệnh bẩm sinh, phẫu thuật tim khác, tại Viện Tim TP.động mạch vành (2,3%)(14). Nó cao hơn một cách Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy.có ý nghĩa so với PT ngoài tim (5%), bất chấp có Tiêu chuẩn loại trừtình trạng bệnh động mạch vành hay không(3). Có rung nhĩ trước phẫu thuật: rung nhĩ được Vì vậy, có thể có những c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Phẫu thuật tim Dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim Phẫu thuật bắc cầu mạch vànhTài liệu liên quan:
-
Kết quả phẫu thuật tim hở ở trẻ em dưới 5kg tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 526 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
8 trang 186 0 0