Thăng Long tứ Trấn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.84 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thăng Long tứ Trấn, bao gồm bốn ngôi đền nổi tiếng: Trấn Quốc, Voi Phục, Bạch Mã và Kim Liên, là biểu tượng của văn hóa tâm linh và lịch sử Thăng Long - Hà Nội. Những ngôi đền này không chỉ thờ các vị thần bảo vệ thành phố mà còn phản ánh những giá trị văn hóa, tín ngưỡng và truyền thống của người dân nơi đây. Mỗi đền thờ đều gắn liền với những câu chuyện lịch sử và huyền thoại, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa của thủ đô. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa và vai trò của Thăng Long tứ Trấn trong đời sống tâm linh cũng như di sản văn hóa của Hà Nội, từ đó làm nổi bật sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăng Long tứ Trấn74 PHÙNG THÀNH CHỦNG - THĂNG LONG... T R H R Q Ỉ1 0 R G T Ứ T R H R ĐÁP PHÙNG THÀNH CHỦNG J@ăn ÍỊữá J â n gian ề cụm từ “Thăng Long tứ trấ n ” hiện vị của thần từ c ổ Loa về thờ ở đây. Vì đền ở vẫn tồn tại hai cách hiểu: phía bắc kinh thành nên còn gọi là trấn Bắc hay trấn Khảm (khảm, theo bát quái, 1. Đó là bôn ngôi đền thiêng trấn giữ thuộc phương Bắc).bôn mặt kinh thành Thăng Long (theo tínngưỡng dân gian), gồm: 1. Đền Trấn Vũ ở 2. Đền Kim Liên, xưa thuộc phườngphía bắc; 2. Đền Kim Liên ở phía nam; 3. Đông Tác, huyện Thọ Xương, nay thuộcĐền Bạch Mã ở phía đông và 4. Đền Voi phường Kim Liên, quận Đông Đa, thànhPhục ở phía tây. phô Hà Nội. Đền thờ Cao Sơn đại vương, tương truyền là một trong sô 50 người con 2. Đó là bôn kinh trấn hay còn gọi là trai đã theo mẹ Âu Cơ lên rừng, sau khi Âunội trấn (ngoài ra là các phiên trấn) bao Cơ chia tay vơi Lạc Long Quân. Lúc đầu,quanh kinh thành Thăng Long, có nhiệm đền chỉ được xây dựng đơn giản bằng tranhvụ che chắn, bảo vệ kinh thành ngay từ tre, nứa, lá nhưng sau đó, nhờ có công âmvòng ngoài, khi kinh thành trực tiếp bị đe phù, giúp vua Lê Tương Dực (1509 - 1516)dọa. Ngoài ra, vì ở gần kinh thành nên bôn từ Thanh Hoá kéo ra kinh thành Thăngkinh trấn còn là những lực lượng có nhiệm Long dẹp yên nội loạn nên đền đã đượcvụ “cứu giá” và dẹp yên nội loạn khi kinh trùng tu vào năm 1509 (bài văn bia do Lêthành có biến. Đó là các trấn: Kinh Bắc, Tung soạn, hiện vẫn còn ở đây, có nói vêSơn Nam, Hải Dương và Sơn Tây. việc này). Vì đền ỏ phía nam kinh thành Vậy, cách hiểu nào là đúng, cách hiểu nên còn gọi là trấ n Nam hay trấn Li (Li,nào là sai? Đê tìm lời giải đáp cho câu hỏi theo bát quái, thuộc phương Nam).này, trước hết chúng ta hãy cùng nhau tìm 3. Đền Bạch Mã xưa thuộc phường Hàhiểu về bốn ngôi đền và bôn kinh trấn được Khẩu, huyện Thọ Xương, nay đền ở sô 3,nói ở trên. phô Hàng Buồm, thành phô Hà Nội. Đền I. T ứ tr â n (bốn ngôi đền) thò th ầ n Long Đỗ, hiệu là Q uảng Lợi Bạch 1. Đền Trấn Vũ (thường gọi là đền Mã đại vương. Tương truyền, đời Đường ÝQuán Thánh), nằm ở đường Quán Thánh, Tông (860 - 874), Cao Biền đắp thành Đạiquận Ba Đình, thành phô Hà Nội. Đền thờ La. Một hôm, Biền dạo xem phía ngoài cửaTrấn Thiên Chân Vũ đại đế, người đã có Đông thành, bỗng thấy một dị nhân cưởicông giúp An Dương Vương (257 - 179 rồng đỏ, tay cầm giản vàng, có mây ngũ sắcTCN) trừ yêu tà khi xây thành cổ Loa. bao quanh, bay lên, lượn xuống trên mặtNăm 1010, cùng với việc dời đô từ Hoa Lư thành. Vôn giỏi th u ật phong thuỷ, Biênvề Thăng Long, Lý Thái Tổ đã cho rước bài liền lập đàn, đồng thời cho lây nghìn cânTCVHDG SỐ 5/2006 - HỎI ĐÁP FOLKLORE 75sắt đúc tượng phỏng theo hình dạng thần I I . T ứ tr ấ n (bốn k in h tr ấ n h a y nộivà dùng “kim đồng thiết phù” để yểm tr ấ n )nhưng bị thần phá được. Người đời nhân đó Năm Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đứcbèn lập đền thờ để. cầu thần phù hộ. v ề thứ 21 (1490), vua Lê Thánh Tông cho địnhsau, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về lại bản đồ cả nưốc, gồm 13 xứ Thừa tuyênThăng Long, cho tu sửa thành Đại La, (sau đổi là trấn). Đến lúc đó mới xuất hiệnnhưng công việc trầy trậ t mãi không xong. tên gọi các trấn như: Kinh Bắc, Sơn Nam,Vua thân đến đền cầu đảo thì thấy một con Hải Dương, Sơn Tây. Theo đó:ngựa trắng từ trong đền đi ra, phi một vòng 1. Trấn Kinh Bắc gồm bôn phủ (20quanh thành, đánh dấu những chỗ cần huyện), thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Bắcphải xây. Nhờ đó, thành được xây xong. Giang và Phúc Yên sau này. Cụ thể, đó làVua liền sắc phong cho thần là Quốc đô các huyện: Đông Ngàn, Yên Phong, TiênThành hoàng đại vương, hiệu là Quảng Lợi Du, Võ Giàng, Quế Dương (năm huyệnBạch Mã tối linh thượng đẳng thần. Vì đền thuộc phủ Từ Sơn); Gia Lâm, Siêu Loại,ở phía đông kinh thành nên còn gọi là trấn Văn Giang, Gia Định, Lang Tài (nămĐông hay trấn Chấn (chấn, theo bát quái, huyện thuộc phủ Thuận An); Kim Hoa,thuộc phương Đông). Hiệp Hoà, Yên Việt, Tân Phúc (bôn huyện thuộc phủ Bắc Hà) và cuối cùng là: Phượng 4. Đền Voi Phục (đúng ra là đền Thủ Nhãn, Hữu Lũng, Yên Dũng, Bảo Lộc, YênLệ) xưa thuộc trại Thủ Lệ, phường Thi Thế, Lục Ngạn (sáu huyện thuộc phủ LạngTrai, huyện Vĩnh Thuận, nay nằm cạnh Giang). Vì trấn lị ở Đáp cầu , huyện Võvườn thú Thủ Lệ, quận Ba Đình, thành phô Giàng (phía bắc kinh thành) nên Kinh BắcHà Nội. Đền thờ hoàng tử Linh Lang, con cũng được gọi là trấn Bắc hay trấn Khảm.của vu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăng Long tứ Trấn74 PHÙNG THÀNH CHỦNG - THĂNG LONG... T R H R Q Ỉ1 0 R G T Ứ T R H R ĐÁP PHÙNG THÀNH CHỦNG J@ăn ÍỊữá J â n gian ề cụm từ “Thăng Long tứ trấ n ” hiện vị của thần từ c ổ Loa về thờ ở đây. Vì đền ở vẫn tồn tại hai cách hiểu: phía bắc kinh thành nên còn gọi là trấn Bắc hay trấn Khảm (khảm, theo bát quái, 1. Đó là bôn ngôi đền thiêng trấn giữ thuộc phương Bắc).bôn mặt kinh thành Thăng Long (theo tínngưỡng dân gian), gồm: 1. Đền Trấn Vũ ở 2. Đền Kim Liên, xưa thuộc phườngphía bắc; 2. Đền Kim Liên ở phía nam; 3. Đông Tác, huyện Thọ Xương, nay thuộcĐền Bạch Mã ở phía đông và 4. Đền Voi phường Kim Liên, quận Đông Đa, thànhPhục ở phía tây. phô Hà Nội. Đền thờ Cao Sơn đại vương, tương truyền là một trong sô 50 người con 2. Đó là bôn kinh trấn hay còn gọi là trai đã theo mẹ Âu Cơ lên rừng, sau khi Âunội trấn (ngoài ra là các phiên trấn) bao Cơ chia tay vơi Lạc Long Quân. Lúc đầu,quanh kinh thành Thăng Long, có nhiệm đền chỉ được xây dựng đơn giản bằng tranhvụ che chắn, bảo vệ kinh thành ngay từ tre, nứa, lá nhưng sau đó, nhờ có công âmvòng ngoài, khi kinh thành trực tiếp bị đe phù, giúp vua Lê Tương Dực (1509 - 1516)dọa. Ngoài ra, vì ở gần kinh thành nên bôn từ Thanh Hoá kéo ra kinh thành Thăngkinh trấn còn là những lực lượng có nhiệm Long dẹp yên nội loạn nên đền đã đượcvụ “cứu giá” và dẹp yên nội loạn khi kinh trùng tu vào năm 1509 (bài văn bia do Lêthành có biến. Đó là các trấn: Kinh Bắc, Tung soạn, hiện vẫn còn ở đây, có nói vêSơn Nam, Hải Dương và Sơn Tây. việc này). Vì đền ỏ phía nam kinh thành Vậy, cách hiểu nào là đúng, cách hiểu nên còn gọi là trấ n Nam hay trấn Li (Li,nào là sai? Đê tìm lời giải đáp cho câu hỏi theo bát quái, thuộc phương Nam).này, trước hết chúng ta hãy cùng nhau tìm 3. Đền Bạch Mã xưa thuộc phường Hàhiểu về bốn ngôi đền và bôn kinh trấn được Khẩu, huyện Thọ Xương, nay đền ở sô 3,nói ở trên. phô Hàng Buồm, thành phô Hà Nội. Đền I. T ứ tr â n (bốn ngôi đền) thò th ầ n Long Đỗ, hiệu là Q uảng Lợi Bạch 1. Đền Trấn Vũ (thường gọi là đền Mã đại vương. Tương truyền, đời Đường ÝQuán Thánh), nằm ở đường Quán Thánh, Tông (860 - 874), Cao Biền đắp thành Đạiquận Ba Đình, thành phô Hà Nội. Đền thờ La. Một hôm, Biền dạo xem phía ngoài cửaTrấn Thiên Chân Vũ đại đế, người đã có Đông thành, bỗng thấy một dị nhân cưởicông giúp An Dương Vương (257 - 179 rồng đỏ, tay cầm giản vàng, có mây ngũ sắcTCN) trừ yêu tà khi xây thành cổ Loa. bao quanh, bay lên, lượn xuống trên mặtNăm 1010, cùng với việc dời đô từ Hoa Lư thành. Vôn giỏi th u ật phong thuỷ, Biênvề Thăng Long, Lý Thái Tổ đã cho rước bài liền lập đàn, đồng thời cho lây nghìn cânTCVHDG SỐ 5/2006 - HỎI ĐÁP FOLKLORE 75sắt đúc tượng phỏng theo hình dạng thần I I . T ứ tr ấ n (bốn k in h tr ấ n h a y nộivà dùng “kim đồng thiết phù” để yểm tr ấ n )nhưng bị thần phá được. Người đời nhân đó Năm Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đứcbèn lập đền thờ để. cầu thần phù hộ. v ề thứ 21 (1490), vua Lê Thánh Tông cho địnhsau, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về lại bản đồ cả nưốc, gồm 13 xứ Thừa tuyênThăng Long, cho tu sửa thành Đại La, (sau đổi là trấn). Đến lúc đó mới xuất hiệnnhưng công việc trầy trậ t mãi không xong. tên gọi các trấn như: Kinh Bắc, Sơn Nam,Vua thân đến đền cầu đảo thì thấy một con Hải Dương, Sơn Tây. Theo đó:ngựa trắng từ trong đền đi ra, phi một vòng 1. Trấn Kinh Bắc gồm bôn phủ (20quanh thành, đánh dấu những chỗ cần huyện), thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Bắcphải xây. Nhờ đó, thành được xây xong. Giang và Phúc Yên sau này. Cụ thể, đó làVua liền sắc phong cho thần là Quốc đô các huyện: Đông Ngàn, Yên Phong, TiênThành hoàng đại vương, hiệu là Quảng Lợi Du, Võ Giàng, Quế Dương (năm huyệnBạch Mã tối linh thượng đẳng thần. Vì đền thuộc phủ Từ Sơn); Gia Lâm, Siêu Loại,ở phía đông kinh thành nên còn gọi là trấn Văn Giang, Gia Định, Lang Tài (nămĐông hay trấn Chấn (chấn, theo bát quái, huyện thuộc phủ Thuận An); Kim Hoa,thuộc phương Đông). Hiệp Hoà, Yên Việt, Tân Phúc (bôn huyện thuộc phủ Bắc Hà) và cuối cùng là: Phượng 4. Đền Voi Phục (đúng ra là đền Thủ Nhãn, Hữu Lũng, Yên Dũng, Bảo Lộc, YênLệ) xưa thuộc trại Thủ Lệ, phường Thi Thế, Lục Ngạn (sáu huyện thuộc phủ LạngTrai, huyện Vĩnh Thuận, nay nằm cạnh Giang). Vì trấn lị ở Đáp cầu , huyện Võvườn thú Thủ Lệ, quận Ba Đình, thành phô Giàng (phía bắc kinh thành) nên Kinh BắcHà Nội. Đền thờ hoàng tử Linh Lang, con cũng được gọi là trấn Bắc hay trấn Khảm.của vu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thăng Long tứ Trấn Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Đền Trấn Vũ Đền Kim Liên Đền Bạch Mã Đền Voi Phục Kinh thành Thăng LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 174 0 0
-
4 trang 157 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp 3
44 trang 100 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0