Thông tin tài liệu:
Như vậy thanh chịu lực phức tạp trên mặt cắt ngang sẽ có nhiều thành phần nội lực.Để giải các bài toán này chúng ta dùng nguyên lý cộng tác dụng “ Ứng suất hay biến dạng do nhiều yếu tố (ngoại lực, nhiệt độ…) gây ra đồng thời trong thanh bằng tổng đại số ứng suất hay biến dạng do từng yếu tố gây ra riêng lẻ trên thanh đó”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh chịu lực phức tạp và cấu tạo thanh THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP Khái niệm Thanh chịu uốn xiên Thanh chịu uốn và kéo (nén) Thanh chịu uốn và xoắn 1Định nghĩa Như vậy thanh chịu lực phức tạp trên mặt cắt ngang sẽ có nhiều thành phần nội lực. Để giải các bài toán này chúng ta dùng nguyên lý cộng tác dụng “ Ứng suất hay biến dạng do nhiều yếu tố (ngoại lực, nhiệt độ…) gây ra đồng thời trong thanh bằng tổng đại số ứng suất hay biến dạng do từng yếu tố gây ra riêng lẻ trên thanh đó”. 2Điều kiện để sử dụng nguyên lý Vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tương quan giữa lực và biến dạng là bậc nhất. Biến dạng nhỏ. Vì ảnh hưởng của lực cắt đến độ bền của thanh không đáng kể so với các nội lực khác, nên chúng ta không xét đến lực cắt trong mọi trường hợp chịu lực phức tạp. 3 Thanh chịu uốn xiên khiUốn xiên trên mặt cắt ngang chỉ có 2 thành phần nội lực là các mômen uốn Mx, My nằm trong các mặt phẳng quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang . Đây là bài toán kết hợp của hai bài toán uốn thuần tuý phẳng. Dấu của Mx, My được coi là dương nếu chúng làm căng các thớ về phía dương của trục y và x. 4 Mômen uốn tổng Mu = M x + M y Mu nằm trong mặt phẳng chứa trục z và vuông góc với mặt cắt ngang nhưng không trùng với một mặt phẳng quán tính chính trung tâm nào của mặt cắt ngang. Mặt phẳng đó được gọi là mặt phẳng tải trọng và giao tuyến của mặt phẳng tải trọng với mặt cắt ngang là đường tải trọng. 5Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang My Mx y + x σz = J J x y My Mx y ± x σ z = ± J Jy x 6 My Mxσmax = yk + xk Jx Jy My Mxσmin = yn + xn Jx Jy 7Nếu mặt cắt ngang có 2 trục quán tính chínhtrung tâm đều là các trục đối xứng, do xk = xn ; yk = yn My Mx σmax = σmin = + Wx Wy 8 Đường trung hòa và biểu đồ ứng suấtĐể thiết lập điều kiện bền: Tìm mặt cắt ngang nguy hiểm Tìm vị trí các điểm nguy hiểm Tính ứng suất tại các điểm ấy.Nghĩa là biết đường trung hòa và biểu đồ phân bố ứng suất. (Đường trung hòa: Giao tuyến của mặt phẳng ứng suất và mặt cắt ngang hay σz = 0) 9 My Jxtgβ = − Mx Jy 1 Jx =− tgα J y 10 1 Jx tgβ = − tgα J yGóc α và β luôn trái dấu: Jx và Jy luôn dương ⇒ tgβ.tgα=-1 ⇒ đường tải trọng và đường trung hòa không bao giờ cùng nằm trong góc ¼. Đường trung hòa không vuông góc đường tải trọng tgα.tgβ = − J x Jy Jx =1 Đường trung hòa ┴ đường tải trọng khi Jy 11Biểu đồ ứng suất 12 Mặt cắt ngang là hình chữ nhật, I, U, các điểm nguy hiểm luôn luôn ở các góc. My Mx My Mx σ z min = − − σ z max = + Wx Wy Wx Wy Mặt cắt ngang hình tròn: M +M 2 2 Mu x y σmax =± =± Wu Wu min Mặt cắt có hình dạng bất kỳ: cần phải vẽ đường trung hòa ⇒ xác định điểm nguy hiểm trên mặt cắt ⇒ tính ứng suất kéo và nén cho điểm nguy hiểm theo công thức tổng quát⇒ tính toán độ bền. 13Kiểm tra bền σmax≤ [σ]k σmin≤ [σ]n Đối với vật liệu dẻo, và mặt cắt ...