Thành phần hóa học của DNA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 67.94 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phần hóa học của DNANăm 1944, Oswald T. Avery và các đồng sự của mình chứng minh DNA là vật chất mang thông tin di truyền, chứ không phải protein. Đến năm 1949, Erwin Chargaff áp dụng phương pháp sắc ký giấy vào việc phân tích thành phần hóa học của DNA các loài khác nhau (Bảng 1) đã khám phá ra rằng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học của DNAThành phần hóa học của DNANăm 1944, Oswald T. Avery và các đồngsự của mình chứng minh DNA là vậtchất mang thông tin di truyền, chứ khôngphải protein. Đến năm 1949, ErwinChargaff áp dụng phương pháp sắc kýgiấy vào việc phân tích thành phần hóahọc của DNA các loài khác nhau (Bảng1) đã khám phá ra rằng:Bảng 1 Thành phần base của DNA ởmột số loàiSinh vật A% T% G% C%Phage lambda 21,3 22,9 28,6 27,2 1,00 0,79Phage T7 26,0 26,0 24,0 24,0 1,00 1,08Mycobacteriumtuberculosis 15,1 14,6 34,9 35,4 1,00 0,42Escherichia coli 24,7 23,6 26,0 25,7 1,03 0,93Aspergillus niger(nấm mốc) 25,0 24,9 25,1 25,0 1,00 1,00Saccharomycescerevisiae 31,3 32,9 18,7 17,1 1,00 1,79Triticum (lúa mỳ) 27,3 27,1 22,7 22,8 1,00 1,19Zea mays (ngô) 26,8 27,2 22,8 23,2 0,98 1,17Salmo salar (cáhồi) 29,7 29,1 20,8 20,4 1,02 1,43Gallus domestica(gà nhà) 29,5 27,7 22,4 20,4 1,08 1,34Homo sapiens(người) 30,9 29,4 19,9 19,8 1,01 1,52(i) Số lượng bốn loại base trong DNA làkhông bằng nhau;(ii) Tỷ lệ tương đối của các base làkhông ngẫu nhiên; và trong tất cả cácmẫu DNA nghiên cứu tồn tại mối tươngquan về hàm lượng (%) giữa các basenhư sau: A ≈ T và G ≈ C, nghĩa là tỷ số(A+G)/ T+C) ≈ 1; và(iii) Mỗi loài có một tỷ lệ (A+T)/(G+C)đặc thù
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học của DNAThành phần hóa học của DNANăm 1944, Oswald T. Avery và các đồngsự của mình chứng minh DNA là vậtchất mang thông tin di truyền, chứ khôngphải protein. Đến năm 1949, ErwinChargaff áp dụng phương pháp sắc kýgiấy vào việc phân tích thành phần hóahọc của DNA các loài khác nhau (Bảng1) đã khám phá ra rằng:Bảng 1 Thành phần base của DNA ởmột số loàiSinh vật A% T% G% C%Phage lambda 21,3 22,9 28,6 27,2 1,00 0,79Phage T7 26,0 26,0 24,0 24,0 1,00 1,08Mycobacteriumtuberculosis 15,1 14,6 34,9 35,4 1,00 0,42Escherichia coli 24,7 23,6 26,0 25,7 1,03 0,93Aspergillus niger(nấm mốc) 25,0 24,9 25,1 25,0 1,00 1,00Saccharomycescerevisiae 31,3 32,9 18,7 17,1 1,00 1,79Triticum (lúa mỳ) 27,3 27,1 22,7 22,8 1,00 1,19Zea mays (ngô) 26,8 27,2 22,8 23,2 0,98 1,17Salmo salar (cáhồi) 29,7 29,1 20,8 20,4 1,02 1,43Gallus domestica(gà nhà) 29,5 27,7 22,4 20,4 1,08 1,34Homo sapiens(người) 30,9 29,4 19,9 19,8 1,01 1,52(i) Số lượng bốn loại base trong DNA làkhông bằng nhau;(ii) Tỷ lệ tương đối của các base làkhông ngẫu nhiên; và trong tất cả cácmẫu DNA nghiên cứu tồn tại mối tươngquan về hàm lượng (%) giữa các basenhư sau: A ≈ T và G ≈ C, nghĩa là tỷ số(A+G)/ T+C) ≈ 1; và(iii) Mỗi loài có một tỷ lệ (A+T)/(G+C)đặc thù
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên tố phân tử nucleotit cấu trúc mô hình đeoxiriboz phương pháp sắc ký di truyền thành phần hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 103 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 54 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 53 0 0 -
88 trang 53 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Các phương pháp tách trong hóa phóng xạ
24 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phương pháp phân tích công cụ
71 trang 34 0 0 -
Tài liệu: Chu trình cacbon (C)
9 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học cây Kydia glabrescens
5 trang 29 1 0 -
38 trang 27 0 0