![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thành phần hóa học của phân đoạn ethyl acetat từ rễ cây sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) thu hái ở Sa Pa, Lào Cai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu về thành phần hóa thực vật của rễ sâm vũ diệp, bằng các phương pháp phân lập sắc ký chúng tôi đã tinh chế được 3 hợp chất từ phân đoạn hữu cơ ethyl acetat. Ba hợp chất lần lượt được xác định là β-sitosterol (1), acid oleanolic (2) và daucosterol (3) trên cơ sở phân tích dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR và phổ khối MS. Đây là công bố đầu tiên về phân lập các hợp chất này từ sâm vũ diệp ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học của phân đoạn ethyl acetat từ rễ cây sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) thu hái ở Sa Pa, Lào CaiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 50-55Thành phần hóa học của phân đoạn ethyl acetattừ rễ cây sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.)thu hái ở Sa Pa, Lào CaiĐỗ Văn Hào1, Nguyễn Thị Huệ1, Nguyễn Thị Thu Thủy2,Đặng Thị Ngần1, Đào Thị Hồng Bích1, Nguyễn Thị Hoàng Anh1,Dương Thị Ly Hương1, Nguyễn Hữu Tùng1,*1Khoa Y Dược, Đai học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamKhoa Dược, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 284 Lương Ngọc Quyến, TP Thái Nguyên, Việt Nam2Nhận ngày 16 tháng 9 năm 2017Chỉnh sửa ngày 25 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2017Tóm tắt: Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) là một dược liệu quý và đặc hữu của vùngTây Bắc. Trong nghiên cứu về thành phần hóa thực vật của rễ sâm vũ diệp, bằng các phương phápphân lập sắc ký chúng tôi đã tinh chế được 3 hợp chất từ phân đoạn hữu cơ ethyl acetat. Ba hợpchất lần lượt được xác định là β-sitosterol (1), acid oleanolic (2) và daucosterol (3) trên cơ sở phântích dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR và phổ khối MS. Đây là công bố đầu tiên về phânlập các hợp chất này từ sâm vũ diệp ở nước ta.Từ khóa: Sâm vũ diệp, Panax bipinnatifidius, sterol, acid oleanolic.1. Đặt vấn đề Trong tự nhiên, sâm vũ diệp phân bố ởTrung Quốc và dãy núi Hoàng Liên Sơn TâyBắc nước ta. Gần đây sâm vũ diệp đã đượcthuần hóa và bước đầu được trồng thử nghiệm ởmột số địa phương ở Hà Giang và Lào Cai. Vềmặt y học, củ rễ của sâm vũ diệp đã được sửdụng làm thuốc bổ và trong một số bài thuốctruyền thống bởi các dân tộc vùng núi Tây Bắc[2]. Tra cứu tài liệu thấy rằng có rất ít nghiêncứu về thành phần hóa học, tác dụng sinh họcvà dược lý để phát triển sử dụng dược liệu quýthuộc chi Sâm (Panax) này.Tiếp theo các nghiên cứu của chúng tôi vềthành phần hóa học các cây thuốc, dược liệutiềm năng của vùng Tây Bắc bao gồm đan sâm[3], tam thất [4], bài báo này trình bày kết quảnghiên cứu bước đầu về thành phần hóa học củarễ sâm vũ diệp thu hái ở Lào Cai.Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.,họ Nhân sâm-Araliaceae), còn gọi là Trúc tiếtnhân sâm, Tam thất lá xẻ, Sâm hai lần xẻ hoặcHoàng liên thất có thân thảo, sống nhiều năm;cao 0,25 - 0,7 m; đường kính thân từ 0,3 - 0,6cm. Thân rễ mập, phân nhánh, nằm ngang vàthường nổi trên mặt đất; đường kính 1,5 - 3,5cm. Lá kép chân vịt, thường gồm 3 - 5 lá chét,mép khía răng cưa. Cụm hoa tán đơn, mọc ởngọn; cuống cụm hoa 5 - 10 cm; cụm hoa có từ 20- 90 hoa; cuống hoa mảnh dài 1 - 1,5 cm. Quảhình cầu đến hình cầu dẹt; đường kính 0,6 - 1,2cm; khi chín màu đỏ. Hạt hình cầu hoặc gần cầu,màu xám trắng; vỏ cứng, có rốn hạt [1]._______Tác giả liên hệ. ĐT: 84-978745494.Email: tunginpc@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.407950Đ.V. Hào và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 50-552. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu sâm vũ diệpMẫu nghiên cứu rễ sâm vũ diệp (Panaxbipinnatifidus Seem.) được thu hái ở Sa Pa, LàoCai vào tháng 3-2016 và được giám định tênkhoa học bởi TS. Phạm Thanh Huyền, KhoaTài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu. Mẫutiêu bản (PB-001/2016) được lưu giữ tại KhoaY Dược, ĐHQGHN.2.2. Dung môi, hóa chấtCác dung môi dùng trong chiết xuất, phânlập như ethanol (EtOH), methanol (MeOH),n-hexan (Hex), dicloromethan (CH2Cl2),chloroform (CHCl3), ethyl acetat (EtOAc),n-butanol (BuOH) đều đạt tiêu chuẩn côngnghiệp và được chưng cất lại trước khi dùng.Pha tĩnh dùng trong sắc ký cột là silica gel phathường (0,040 - 0,063 mm, Nacalai Tesque Inc.,Nhật Bản), silica gel pha đảo ODS-A (50 μm,YMC Co. Ltd., Nhật Bản). Bản mỏng tráng sẵntrên đế nhôm loại pha thường Kieselgel 60F254 và pha đảo TLC Silica gel 60 RP-18F254S (Merck, Damstadt, Đức). Phát hiện chấtbằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và365 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịchH2SO4 10% hơ nóng để phát hiện vết chất.2.3. Thiết bị, dụng cụNăng suất quay cực đo trên máy JascoDIP-360 digital polarimeter. Điểm nóng chảyđược đo trên máy Stuart SMP3 (Sanyo, NhậtBản). Phổ khối ion hóa phun mù điện tử(ESI-MS) được đo trên máy AGILENT 1260Series LC-MS/MS ion Trap (AgilentTechnologies, Hoa Kỳ). Phổ cộng hưởng từ hạtnhân được đo trên máy JEOL ECX 400 (Jeol,Nhật Bản) và sử dụng dung môiCDCl3/CD3OD,chấttetramethylsilan (TMS).nội12Nhóm chấtFlavonoidSaponinPhản ứngPhản ứng CyanidinPhản ứng với FeCl3Phản ứng với kiềmPhản ứng tạo bọtchuẩnlà2.4. Phương pháp nghiên cứu2.4.1. Phương pháp phân tính định tính cácnhóm chấtCác nhóm chất hóa học thường gặp trongcao chiết ethanol toàn phần của dược liệu sâmvũ diệp được định tính bằng các phản ứng hóahọc đặc trưng theo các tài liệu [5, 6].2.4.2. Phương pháp phân lập các hợp chấtDược liệu được chiết hồi lưu bằng dungmôi EtOH 70%. Phân đoạn bằng dung môicôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học của phân đoạn ethyl acetat từ rễ cây sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) thu hái ở Sa Pa, Lào CaiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 50-55Thành phần hóa học của phân đoạn ethyl acetattừ rễ cây sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.)thu hái ở Sa Pa, Lào CaiĐỗ Văn Hào1, Nguyễn Thị Huệ1, Nguyễn Thị Thu Thủy2,Đặng Thị Ngần1, Đào Thị Hồng Bích1, Nguyễn Thị Hoàng Anh1,Dương Thị Ly Hương1, Nguyễn Hữu Tùng1,*1Khoa Y Dược, Đai học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamKhoa Dược, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 284 Lương Ngọc Quyến, TP Thái Nguyên, Việt Nam2Nhận ngày 16 tháng 9 năm 2017Chỉnh sửa ngày 25 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2017Tóm tắt: Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) là một dược liệu quý và đặc hữu của vùngTây Bắc. Trong nghiên cứu về thành phần hóa thực vật của rễ sâm vũ diệp, bằng các phương phápphân lập sắc ký chúng tôi đã tinh chế được 3 hợp chất từ phân đoạn hữu cơ ethyl acetat. Ba hợpchất lần lượt được xác định là β-sitosterol (1), acid oleanolic (2) và daucosterol (3) trên cơ sở phântích dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR và phổ khối MS. Đây là công bố đầu tiên về phânlập các hợp chất này từ sâm vũ diệp ở nước ta.Từ khóa: Sâm vũ diệp, Panax bipinnatifidius, sterol, acid oleanolic.1. Đặt vấn đề Trong tự nhiên, sâm vũ diệp phân bố ởTrung Quốc và dãy núi Hoàng Liên Sơn TâyBắc nước ta. Gần đây sâm vũ diệp đã đượcthuần hóa và bước đầu được trồng thử nghiệm ởmột số địa phương ở Hà Giang và Lào Cai. Vềmặt y học, củ rễ của sâm vũ diệp đã được sửdụng làm thuốc bổ và trong một số bài thuốctruyền thống bởi các dân tộc vùng núi Tây Bắc[2]. Tra cứu tài liệu thấy rằng có rất ít nghiêncứu về thành phần hóa học, tác dụng sinh họcvà dược lý để phát triển sử dụng dược liệu quýthuộc chi Sâm (Panax) này.Tiếp theo các nghiên cứu của chúng tôi vềthành phần hóa học các cây thuốc, dược liệutiềm năng của vùng Tây Bắc bao gồm đan sâm[3], tam thất [4], bài báo này trình bày kết quảnghiên cứu bước đầu về thành phần hóa học củarễ sâm vũ diệp thu hái ở Lào Cai.Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.,họ Nhân sâm-Araliaceae), còn gọi là Trúc tiếtnhân sâm, Tam thất lá xẻ, Sâm hai lần xẻ hoặcHoàng liên thất có thân thảo, sống nhiều năm;cao 0,25 - 0,7 m; đường kính thân từ 0,3 - 0,6cm. Thân rễ mập, phân nhánh, nằm ngang vàthường nổi trên mặt đất; đường kính 1,5 - 3,5cm. Lá kép chân vịt, thường gồm 3 - 5 lá chét,mép khía răng cưa. Cụm hoa tán đơn, mọc ởngọn; cuống cụm hoa 5 - 10 cm; cụm hoa có từ 20- 90 hoa; cuống hoa mảnh dài 1 - 1,5 cm. Quảhình cầu đến hình cầu dẹt; đường kính 0,6 - 1,2cm; khi chín màu đỏ. Hạt hình cầu hoặc gần cầu,màu xám trắng; vỏ cứng, có rốn hạt [1]._______Tác giả liên hệ. ĐT: 84-978745494.Email: tunginpc@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.407950Đ.V. Hào và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 2 (2017) 50-552. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu sâm vũ diệpMẫu nghiên cứu rễ sâm vũ diệp (Panaxbipinnatifidus Seem.) được thu hái ở Sa Pa, LàoCai vào tháng 3-2016 và được giám định tênkhoa học bởi TS. Phạm Thanh Huyền, KhoaTài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu. Mẫutiêu bản (PB-001/2016) được lưu giữ tại KhoaY Dược, ĐHQGHN.2.2. Dung môi, hóa chấtCác dung môi dùng trong chiết xuất, phânlập như ethanol (EtOH), methanol (MeOH),n-hexan (Hex), dicloromethan (CH2Cl2),chloroform (CHCl3), ethyl acetat (EtOAc),n-butanol (BuOH) đều đạt tiêu chuẩn côngnghiệp và được chưng cất lại trước khi dùng.Pha tĩnh dùng trong sắc ký cột là silica gel phathường (0,040 - 0,063 mm, Nacalai Tesque Inc.,Nhật Bản), silica gel pha đảo ODS-A (50 μm,YMC Co. Ltd., Nhật Bản). Bản mỏng tráng sẵntrên đế nhôm loại pha thường Kieselgel 60F254 và pha đảo TLC Silica gel 60 RP-18F254S (Merck, Damstadt, Đức). Phát hiện chấtbằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và365 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịchH2SO4 10% hơ nóng để phát hiện vết chất.2.3. Thiết bị, dụng cụNăng suất quay cực đo trên máy JascoDIP-360 digital polarimeter. Điểm nóng chảyđược đo trên máy Stuart SMP3 (Sanyo, NhậtBản). Phổ khối ion hóa phun mù điện tử(ESI-MS) được đo trên máy AGILENT 1260Series LC-MS/MS ion Trap (AgilentTechnologies, Hoa Kỳ). Phổ cộng hưởng từ hạtnhân được đo trên máy JEOL ECX 400 (Jeol,Nhật Bản) và sử dụng dung môiCDCl3/CD3OD,chấttetramethylsilan (TMS).nội12Nhóm chấtFlavonoidSaponinPhản ứngPhản ứng CyanidinPhản ứng với FeCl3Phản ứng với kiềmPhản ứng tạo bọtchuẩnlà2.4. Phương pháp nghiên cứu2.4.1. Phương pháp phân tính định tính cácnhóm chấtCác nhóm chất hóa học thường gặp trongcao chiết ethanol toàn phần của dược liệu sâmvũ diệp được định tính bằng các phản ứng hóahọc đặc trưng theo các tài liệu [5, 6].2.4.2. Phương pháp phân lập các hợp chấtDược liệu được chiết hồi lưu bằng dungmôi EtOH 70%. Phân đoạn bằng dung môicôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học y dược Panax bipinnatifidius Dược liệu quý thuộc chi Sâm Rễ cây sâm vũ diệpTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0