Danh mục

Thành phần khu hệ cá khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp.Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.23 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này là kết quả khảo sát và thẩm định lại các thông tin cơ bản về khu hệ cá, phục vụ cho đánh giá các giá trị đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công tới các hệ sinh thái ven biển” mà nhóm tác giả đã thực hiện trong năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần khu hệ cá khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp.Hồ Chí MinhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6THÀNH PHẦN KHU HỆ CÁ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂNRỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, TP.HỒ CHÍ MINHPHAN VĂN MẠCHViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamLÊ XUÂN TUẤNTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiKhu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ thuộc hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn, ởphía đông nam Tp. Hồ Chí Minh có vai tr đặc biệt quan trọng trong việc điều hòa khí hậu c ngnhư bảo tồn đa dạng hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM). Thành phần loài cá ở Cần Giờ đã đượcnhiều tác giả đưa ra như Phan Nguyên Hồng & CS (1996), Bùi Lai & Hoàng Đức Đạt (1997),Đỗ Văn Nhượng (2000), Tống Xuân Tám & CS (2010). Bài báo này là kết quả khảo sát và thẩmđịnh lại các thông tin cơ bản về khu hệ cá, phục vụ cho đánh giá các giá trị đa dạng sinh họcKhu dự trữ sinh quyển Cần Giờ trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của dự án đêbiển Vũng Tàu - Gò Công tới các hệ sinh thái ven biển” mà nhóm tác giả đã thực hiện trongnăm 2014.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể đảm bảo các mẫu thu được đại diện cho các sinh cảnh, việc thu mẫu được tiến hành theocác tuyến khảo sát dọc theo các sông, kênh rạch trong Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Điều trathu thập mẫu thành phần loài cá trực tiếp từ các tàu, thuyền đánh bắt khác nhau với nhiều loạinghề khai thác khác nhau như nghề kéo đáy, nghề đăng, lưới cước, lưới vây, câu ... Ngoài ra,mẫu vật c n được thu ở các chợ cá và được kiểm tra về địa điểm đánh bắt để một lần nữa bổsung mẫu vật. Các mẫu cá được cố định trong dung dịch formol 10%, chuyển về ph ng thínghiệm để tiến hành phân tích định loại. Thời gian khảo sát, thu mẫu được thực hiện vào tháng6 và tháng 11 năm 2014. Xác định thành phần loài chủ yếu dựa vào các tài liệu phân loại Myers(1991), Shen et al. (1993), FishBase (2000, 2004), Nakabo (2002), Nguyễn Khắc Hường (1991,1992, 1993), Rainboth, (1996), Mai Đ nh Yên & ctv (1992),… Đối chiếu và xác định tên tiếngViệt theo Danh mục cá biển Việt Nam của Nguyễn Hữu Phụng và ctv (1994, 1995, 1997, 1999).Sắp xếp hệ thống phân loại theo Lindberg và Rass (1971) và chỉnh sửa cho phù hợp vớiFishBase.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNKết quả thống kê, phân tích số liệu và định loại xác định được 184 loài cá trong 60 họ thuộc22 bộ. Trong đó, bộ cá Vược Perciformes là bộ chiếm ưu thế cả về số họ (25 họ, chiếm41,67%), và số loài (84 loài, chiếm 45,90%), tiếp đến là bộ cá Trích Clupeiformes (26 loài,chiếm 14,13%), bộ cá Bơn Pleuronectiformes (14 loài, chiếm 7,61%), bộ cá Nheo Siluriformes(có 10 loài, chiếm 5,43%) và bộ cá Nhái (có 9 loài, chiếm 4,89%), bộ cá Ch nh có 5 loài, chiếm2,72%, bộ cá Đuối ó, bộ cá Chép, bộ cá Ngựa xương, bộ cá Mang liền, bộ cá Mù làn (mỗi bộ có3 loài, chiếm 1,63%). Các bộ c n lại như bộ cá Mập, bộ cá Cháo biển, Mang liềnSynbranchiformes, bộ cá Cóc, bộ cá M i đường, bộ cá Hồng nhung, bộ cá Sữa, bộ cá Mối, bộcá Tuyết, bộ cá Suốt, bộ cá Sóc, mỗi bộ chỉ có 1 đến 2 loài, chiếm từ 0,54% đến 1,09% (bảng 1).Các họ đa dạng về loài có họ cá bống trắng Gobiidae (21 loài), họ cá trỏng Engraulidae (12loài), Họ cá liệt Leiognathidae (10 loài), Họ cá bơn cát Cynoglossidae (11 loài), họ cá tríchClupeidae (8 loài).685HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ảng 1Cấu trú th nh phần lo i khu hệStt12345678910111213141516171819202122Khu dự trữ sinh quyển Cần GiờBộBộ cá Mập - CarcharhiniformesBộ cá Đuối ó - Myliobatiformes (Rajiformes)Bộ cá Cháo biển - ElopiformesBộ cá M i đường -AlbuliformesBộ cá Sữa - GonorynchiformesBộ cá Chình - AnguilliformesBộ cá Trích - ClupeiformesBộ cá Chép - CypriniformesBộ cá Hồng nhung - CharaciformesBộ cá Nheo - SiluriformesBộ cá Mối - AulopiformesBộ cá Tuyết - GadiformesBộ cá Cóc - BatrachoidiformesBộ cá Suốt - AtheriformesBộ cá Sóc - CyprinodontiformesBộ cá Nhái - BeloniformesBộ cá Ngựa xương - SyngnathiformesBộ Mang liền - SynbranchiformesBộ cá Mù làn - ScorpaeniformesBộ cá Vược - PerciformesBộ cá Bơn - PleuronectiformesBộ cá Nóc - TetraodontiformesTổng sốHọLoàiSố lượng % Số lượng %11,6721,0911,6731,6323,3321,0911,6710,5411,6710,5423,3352,7235,002614,1311,6731,6311,6710,5458,33105,4311,6710,5411,6710,5411,6721,0911,6710,5411,6710,5423,3394,8911,6731,6323,3331,6323,3331,632541,678445,6535,00147,6123,3384,3560100184100Các họ có nhiều loài đóng vai tr quan trọng trong nghề cá khu vực như Megalopidae,Clupeidae, Engraulidae, riidae, Carangidae, Leiognathidae, Gerridae, Cynoglossidae... Đaphần các loài trong các họ này là những loài thường xuyên có mặt tại các mẻ lưới khai thác được.Trong thành phần cá khu vực, đáng chú ý có loài Cá dọn bể (cá lau kính hay cá tỳ bàHypostomus punctatus) là loài cá nước ngọt có nguồn gốc từ Nam Mỹ đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: