Danh mục

Thành phần loài cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu thành phần loài cá và đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. Với bài báo này sẽ góp một phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG BÀN THẠCH, TỈNH PHÚ YÊN VŨ THỊ PHƢƠNG ANH Trường Đại học Quảng Nam DƢƠNG THỊ MỸ DIỆP Trường THPT Lê Trung Kiên, Đông Hòa, Ph Yên Phú Yên là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, có nhiều hệ thống sông suối, thành phần các loài thủy sinh vật khá phong phú, đa dạng sinh học cao nhƣ sông Ba, đầm Ô Loan... Hiện nay các nghiên cứu mới tập trung ở con sông Ba và đầm Ô Loan, các hệ thống sông ở khu vực này chƣa đƣợc nghiên cứu một cách tổng thể. Trong số đó có sông Bàn Thạch, sông nằm ở phía nam thành phố Tuy H a, dài 60 km, có diện tích lƣu vực 590 km2, sông chảy qua các xã thuộc tổng H a Đa và H a Đồng rồi ra cửa Đà Nông. Sông chảy tới vùng Hội Cƣ th tiếp nhận một chi từ đèo Cục Kịch giáp giới với Khánh H a. Bắt đầu từ Hội Cƣ sông mang tên Bàn Thạch, chảy ra biển ở cửa Đà Nông. Sông Bàn Thạch có vai tr quan trọng trong việc cung cấp nƣớc sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nguồn thức ăn giàu đạm nhƣ cá, tôm,... cho dân cƣ sống trong vùng. Tuy nhiên hiện nay chƣa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ về thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố của các loài cá ở sông Bàn Thạch. Việc nghiên cứu thành phần loài cá và đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. Với bài báo này sẽ góp một phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thu mẫu đƣợc tiến hành từ tháng 3/2013 - 5/2014 tại các xã Hòa Tâm, Hòa Hiệp Nam, Hòa Hiệp Trung, H a Xuân, H a Vinh, H a Tân Đông thuộc huyện Đông H a và các xã H a Tân Tây, H a Đồng, Hòa Thịnh và Hòa Mỹ thuộc huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Mẫu cá đƣợc thu trực tiếp tại các điểm nghiên cứu bằng cách theo ngƣ dân đánh bắt, thu mẫu cá của ngƣời dân và các chợ quanh khu vực nghiên cứu. Phân loại cá bằng phƣơng pháp so sánh h nh thái, chủ yếu dựa vào các khóa định loại của Mai Đ nh Yên (1978, 1992) [9,10], Nguyễn Văn Hảo (2001, 2005) [3,4], Kottelat M. (2001) [7]. Mỗi loài cá đƣợc nêu tên khoa học và tên Việt Nam. Trình tự các bộ, họ, giống, loài đƣợc sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer W. T., 2005 [2] và chuẩn tên loài theo FAO (1998) [5, 6]. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài cá sông Bàn Th ch, tỉnh Phú Yên hệ thống sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên về thành phần loài cá cho đến nay đã xác định đƣợc 115 loài thuộc 85 giống, 47 họ và 14 bộ khác nhau (Bảng 1). Bảng 1 Danh lục thành phần loài cá ở sông Bàn Th ch, tỉnh Phú Yên STT I (1) 1 II Tên khoa họ OSTEOGLOSSIFORMES Notopteridae Notopterus notopterus (Pallas, 1769) ELOPIFORMES Tên Việt Nam BỘ CÁ THÁT LÁT Th t l t Họ Cá Thát lát * BỘ CÁ CHÁO Ph n ố Mùa Mùa khô mƣa + + 475 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 (2) 2 III (3) 3 4 IV (4) 5 V (5) 6 7 8 (6) 9 10 VI (7) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 476 Megalopidae Megalops cyprinoides Brousonet, 1782 ANGUILLIFORMES Anguillidae Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) A. bicolor Mc Clelland, 1844 ATHERINIFORMES Atherinidae Atherina bleekeri Günther, 1861 CLUPEIFORMES Clupeidae Herkiotsichthys quadrimaculatus (Rüppell, 1837) Konosirus punctatus (Schlegel, 1846) Nematalosus nasus (Bloch, 1795) Engraulidae Stolephorus commersonii Lacépefde, 1903 S.tri (Bleeker, 1852) CYPRINIFORMES Cyprinidae Hemiculter leucisculu (Basilewsky, 1855) H. krempffi (Pellegrin & Chevey, 1938) Barbonymus gonionotus (Bleeker, 1850) Hypsibarbus wetmorei (Smith, 1931) Hampala dispar (Smith, 1934) Puntius brevis(Bleeker, 1860) Osteochilus prosemion (Fowler, 1934) O. brachynotopteroides Chevey, 1934 Systomus binotatus (Valenciennes, 1842) Cirrhinus molitorel (Cuvier&Valenciennes,1844) Sinilabeo lemassoni (Pellegrin & Chevey, 1936) Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 C. centralus (Nguyen & Mai, 1994) Puntius semifasciatus (Günther, 1868) Aristichthys nobilis (Richardson, 1844) Hypophthalmichthys molitrix (Cuvier & Valenciennes,cantonensis 1844) Carassioides (Heincke, 1892) Puntioplites falcifer (Smith, 1929) Rasborinus lineatus (Pellegrin, 1907) Esomus metallicus Ahl, 1942 E. longimanus ( Lunel, 1881) E. danricus (Hamilton, 1822) Paralaubuca barroni Fowler, 1934 P. riveroi Fowler, 1935 Megalobrama skolkovii Dybowsky, 1872 Onychostoma fusiforme Kottetlat, 1998 Hampala macrolepidota Van Hasselt, 1823 Họ Ch o lớn Cá Cháo lớn ** BỘ CÁ CHÌNH Họ Chình Cá Chình hoa ** Cá Chình mun ** BỘ CÁ SUỐT Họ Suốt Cá Suốt mắt nhỏ BỘ CÁ TRÍCH Họ Trí h Cá Trích vẩy xanh mắtM to i cờ chấm ** Cá Cá Mòi mõm tròn ** Họ Trỏng Cá Cơm thƣờng Cá Cơm sông BỘ CÁ CHÉP Họ hép Cá Mƣơng xanh * Cá Mƣơng Cá Mè vinh * Cá Mè vinh giả Cá Ngựa chấm * Cá Dầm Cá Lúi Cá Lúi xanh Cá Trắng Cá Trôi * Cá Rầm xanh** Cá Diếc * Cá Chép * Cá Dầy * Cá Cấn Cá Mè hoa * Cá Mè trắng * Cá Rƣng Cá Dảnh Cá Mại bầu Cá L ng tong sắt Cá Lòng tong dài Cá Lò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: