Danh mục

Thành phần loài cá rạn san hô vùng biển Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.47 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc đánh giá một cách có hệ thống một khối lượng lớn tài liệu có được từ các đề tài và dự án có liên quan được thực hiện bởi Viện Tài nguyên và Môi trường Biển và Viện Nghiên cứu hải sản từ năm 1990 tới nay. Đồng thời, các đánh giá dược dựa vào nguồn số liệu cập nhật thu thập được từ chuyến khảo sát thực hiện trong mùa khô và mưa các năm 2010 - 2011 tại một số vùng rạn san hô (RSH) ở các đảo ven bờ và đảo Nam Yết (quần đảo Trường Sa) đã cho những thông tin một cách hệ thống nhất từ trước tới nay về đa dạng thành phần loài cá rạn san hô tại Việt Nam như sau: (1) Ghi nhận 616 loài, thuộc 226 giống, 79 họ. (2) Trong tổng số 616 loài được phát hiện, có 493 loài thuộc các họ cá san hô tiêu biểu. 9 loài cá quý hiếm đã được xác định có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở các cấp độ khác nhau. Đã bổ sung 16 loài mới cho Danh mục cá rạn san hô biển Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài cá rạn san hô vùng biển Việt NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2014THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCTHÀNH PHẦN LOÀI CÁ RẠN SAN HÔ VÙNG BIỂN VIỆT NAMSPECIES COMPOSITION OF CORAL REEF FISHESIN THE VIETNAMSE MARINE WATERSNguyễn Văn Quân1, Nguyễn Đức Thế2Ngày nhận bài: 01/10/2013; Ngày phản biện thông qua: 21/11/2013; Ngày duyệt đăng: 13/8/2014TÓM TẮTThông qua việc đánh giá một cách có hệ thống một khối lượng lớn tài liệu có được từ các đề tài và dự án có liênquan được thực hiện bởi Viện Tài nguyên và Môi trường Biển và Viện Nghiên cứu hải sản từ năm 1990 tới nay. Đồng thời,các đánh giá dược dựa vào nguồn số liệu cập nhật thu thập được từ chuyến khảo sát thực hiện trong mùa khô và mưa cácnăm 2010 - 2011 tại một số vùng rạn san hô (RSH) ở các đảo ven bờ và đảo Nam Yết (quần đảo Trường Sa) đã cho nhữngthông tin một cách hệ thống nhất từ trước tới nay về đa dạng thành phần loài cá rạn san hô tại Việt Nam như sau: (1) Ghinhận 616 loài, thuộc 226 giống, 79 họ. (2) Trong tổng số 616 loài được phát hiện, có 493 loài thuộc các họ cá san hô tiêubiểu. 9 loài cá quý hiếm đã được xác định có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở các cấp độ khác nhau. Đã bổ sung 16loài mới cho Danh mục cá rạn san hô biển Việt Nam. Trong số này đã bổ sung 01 họ mới cho Danh mục cá biển Việt Nam.(3) Có bốn vùng rạn san hô Quảng Ninh - Cát Bà, Cù Lao Chàm, Nha Trang, An Thới (Phú Quốc, Thổ Chu) và Trường Salà các vùng phân bố tập trung của cá RSH biển Việt Nam. (4) Có 10 loài phân bố rất rộng, có mặt hầu như trong tất cả cácvùng biển từ Quảng Ninh đến An Thới và Trường Sa.Từ khóa: cá rạn san hô, đa dạng thành phần loài, loài quý hiếmABSTRACTBased on review of the large amount of available data that have been reported from various projects implementedby Institute of Marine Environment and Resources and Research Institute for Marine Fisheries since 1990 up to now. Inaddition with the updated date from expedition surveys carried out in dry and wet season between 2010 - 2011 at key reefsites along the coastal islands and Truong Sa archipelago (Nam Yet island), a formal data showed the species diversity ofcoral reef fishes in the marine waters of Vietnam as details: (1) 616 species, 451 genera, 118 families have been recorded;(2) Among 616 recorded species, there were 497 species classified as typical coral reef fishes. 9 species have been rated asendangered species according to Vietnam Red Book (2007). 16 species are new records for Checklist of Coral Reef Fishesin Vietnam, 2006 with 01 new family added for the Vietnamese marine fish fauna. (3) Four reef sites are considered as the“hot spot” of species diversity such as Quang Ninh - Cat Ba, Cu Lao Cham, Nha Trang, An Thoi (Phu Quoc, Tho Chu)and Truong Sa. However, some species only can be found in specific reef sites and may depend on the reef structure andclimate conditions.Keywords: coral reef fishes, species composition, endangered speciesI. ĐẶT VẤN ĐỀBờ biển nước ta trải dài trên 3200 km, địa hìnhbờ phức tạp với trên 3000 đảo và quần đảo, đã tạonên sự đa dạng và khác nhau lớn về điều kiện tựnhiên giữa Bắc và Nam. Các rạn san hô (RSH) phânbố ở hầu hết các vùng biển ven bờ và các đảo ngoàikhơi từ Bắc xuống Nam, ngoại trừ các khu vực gầncác cửa sông lớn. Kiểu RSH phổ biến ven bờ làrạn viền bờ, còn kiểu rạn vòng (atoll) thường thấy ởcác đảo xa bờ như quần đảo Hoàng Sa và TrườngSa. Tổng diện tích RSH vùng biển ven bờ Việt Nam1được ước tính vào khoảng 1300 km2. Phần lớn cácRSH phân bố ở vùng biển các tỉnh Quảng Ninh (HạLong, Cô Tô, đảo Trần), Hải Phòng (Cát Bà, BạchLong Vỹ), Thừa Thiên Huế (Hải Vân - Sơn Chà),Quảng Nam (Cù Lao Chàm), Quảng Ngãi (Lý Sơn),Khánh Hòa (vịnh Nha Trang), Ninh Thuận (Cù LaoCau), Bà Rịa Vũng Tàu (Côn Đảo) và Kiên Giang(Phú Quốc). Sự đa dạng trong cấu trúc RSH và cáctiểu sinh cảnh do san hô tạo ra chính là yếu tố chiphối tính đa dạng nhóm cá RSH sống trong vùngbiển này. Ở Việt Nam, cá khai thác được từ cácTS. Nguyễn Văn Quân, 2 ThS. Nguyễn Đức Thế: Viện Tài nguyên và Môi trường biển - Hải Phòng90 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnRSH ven bờ và quanh các đảo có san hô phân bốkhông chỉ cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ chođịa phương mà còn phục vụ cho việc xuất khẩu cárạn tươi sống (cá mú, cá hồng, cá kẽm) và nuôi làmcảnh (cá bướm, cá thia, cá thần tiên). Một số trungtâm khai thác cá RSH của nước ta tập trung ở cácvùng rạn thuộc Cô Tô, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, SơnChà (phía bắc) và Nha Trang, Cà Ná, Phú Quốc ởphía Nam, góp phần đáng kể cho công tác xóa đóigiảm nghèo của các địa phương có RSH phát triển.Tuy vậy, do tình trạng khai thác thiếu quản lýđã khiến cho nguồn lợi cá RSH bị suy giảm nhanhchóng ở hầu hết các rạn. Điều này có liên quan mộtphần tới sự thiếu các thông tin cần thiết về hiệntrạng và khả năng khai thác nguồn lợi cá rạn củangười dân cũng như người thực thi pháp luật (coinguồn lợi hải sản là vô tận). Báo cáo n ...

Tài liệu được xem nhiều: