![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thành phần loài tảo mắt (euglenophyta) ở khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.07 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thành phần loài Tảo mắt ở Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền Giang được tiến hành thu mẫu vào tháng 9/2015 và tháng 2/2016 tại 10 điểm thuộc Khu bảo tồn. Nghiên cứu này nhằm xác định thành phần loài và xây dựng bộ sưu tập hình ảnh hiển vi của Tảo mắt ở Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài tảo mắt (euglenophyta) ở khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền GiangTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 49, Phần A (2017): 93-103DOI:10.22144/jvn.2017.013THÀNH PHẦN LOÀI TẢO MẮT (EUGLENOPHYTA)Ở KHU BẢO TỒN SINH THÁI ĐỒNG THÁP MƯỜI – TIỀN GIANGNgô Thanh Phong, Lê Hồng Phương và Lưu Yến NhiKhoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 12/09/2016Ngày chấp nhận: 28/04/2017Title:A taxonomic study onEuglenophyta in Dong ThapMuoi conservation area, TienGiang ProvinceTừ khóa:Euglena, Euglenophyta, Khubảo tồn sinh thái Đồng ThápMười – Tiền Giang, Phacus,Tảo mắt, TrachelomonasKeywords:Ecological sanctuary DongThap Muoi – Tien Giang,Euglena, Euglenophyta,Phacus, TrachelomonasABSTRACTThe aims of this study were to identify the species composition of Euglenophyta inDong Thap Muoi ecological sanctuary – Tien Giang province and build the imagegallery of these determined species. Besides, the results of this study can be used as areference about Euglenophyta biodiversity for further research. Samplings wereperformed at ten sites within the ecological sanctuary in September 2015 andFebruary 2016. Seventy-one species belonged to five genera were identified withinthis area. The genus Phacus was the most dominant genus with 27 species (38.03%),followed by Trachelomonas (18 species, 25.35%) and Euglena (14 species, 19.72%).Lepocinclis and Strombomonas had the same number of species, each with 6 species(8.45%). Noticeably, although Euglenophyta species appeared in all sampling sites,their distributions were significantly different among these sites. The highest numberof species was recorded at site D06 (22 species). Samples taken from site D05 in thefirst survey and site D03 in the second survey also had high diversity ofEuglenophyta, with 21 and 20 species, respectively. In contrast, only 2 species wereidentified from samples taken in site D02 of each sampling time. The numbers ofspecies determined in the first and second surveys were similar, with 47 and 51species, respectively. There were 27 species present in both two surveys.TÓM TẮTNghiên cứu thành phần loài Tảo mắt ở Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười –Tiền Giang được tiến hành thu mẫu vào tháng 9/2015 và tháng 2/2016 tại 10 điểmthuộc Khu bảo tồn. Nghiên cứu này nhằm xác định thành phần loài và xây dựng bộsưu tập hình ảnh hiển vi của Tảo mắt ở Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười –Tiền Giang. Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn là dẫn liệu về sự đa dạng sinh họccủa Tảo mắt cung cấp cho các nghiên cứu về Khu bảo tồn sinh thái Đồng ThápMười – Tiền Giang. Kết quả đã xác định được 71 loài Tảo mắt thuộc 5 chi của họEuglenaceae, bộ Euglenales. Trong đó, chi Phacus ưu thế nhất, với 27 loài, chiếm38,03%; kế đến là chi Trachelomonas với 18 loài, chiếm 25,35%; chi Euglena với 14loài, chiếm 19,72%; cuối cùng là chi Lepocinclis và Strombomonas có số lượng loàithấp nhất, với 6 loài, chiếm 8,45%. Tất cả các điểm thu mẫu đều có sự xuất hiện củaTảo mắt. Tuy nhiên, thành phần loài Tảo mắt phân bố không đều ở các điểm thu mẫuqua mỗi đợt khảo sát, phân bố nhiều nhất ở điểm Đ06 – 22 loài, Đ05 – 21 loài, trongđợt khảo sát thứ nhất và điểm Đ03 – 20 loài ở đợt khảo sát thứ 2; thấp nhất là điểmĐ02 mỗi đợt khảo sát ghi nhận được 2 loài. Số loài Tảo mắt phát hiện được ở mỗiđợt khảo sát gần bằng nhau, đợt 1: 51 loài và đợt 2: 47 loài; có 27 loài xuất hiện ởcả 2 đợt khảo sát.Trích dẫn: Ngô Thanh Phong, Lê Hồng Phương và Lưu Yến Nhi, 2017. Thành phần loài tảo mắt(Euglenophyta) ở khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười - Tiền Giang. Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ. 49a: 93-103.93Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 49, Phần A (2017): 93-103bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười trong tương lai.1 GIỚI THIỆU2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐồng Tháp Mười của Đồng bằng sông CửuLong là một vùng đất trũng trải rộng trên 3 tỉnhTiền Giang, Long An và Đồng Tháp. Khu bảo tồnsinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền Giang là mộttrong những nơi lưu trữ sinh cảnh đất ngập nước tựnhiên đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười. Khubảo tồn gồm vùng trung tâm và vùng đệm, phầnlớn diện tích vùng đệm là rừng tràm. Nơi đây đặctrưng với loại hình có nhiều thủy vực, là môitrường thuận lợi cho các loài thủy sinh vật pháttriển (Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2014). Đểtạo nên sự đa dạng, phong phú của hệ sinh thái nàylà sự góp mặt của hệ động – thực vật, trong đó cósự hiện diện của phiêu sinh thực vật(Phytoplankton), đặc biệt có Tảo mắt(Euglenophyta). Phiêu sinh thực vật có vai trò rấtquan trọng trong các thủy vực, chúng là một trongnhững sinh vật sản xuất, tổng hợp các chất hữu cơ,tạo năng suất sinh học và làm sạch môi trườngnước (Nguyễn Văn Tuyên, 2003). Các thủy vựcnước tĩnh, giàu hợp chất hữu cơ đang bị phân hủy,có nhiều cây cỏ thủy sinh là môi trường thuận lợicho Tảo mắt phát triển. Do đó, chúng còn đượcxem là sinh vật chỉ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài tảo mắt (euglenophyta) ở khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền GiangTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 49, Phần A (2017): 93-103DOI:10.22144/jvn.2017.013THÀNH PHẦN LOÀI TẢO MẮT (EUGLENOPHYTA)Ở KHU BẢO TỒN SINH THÁI ĐỒNG THÁP MƯỜI – TIỀN GIANGNgô Thanh Phong, Lê Hồng Phương và Lưu Yến NhiKhoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 12/09/2016Ngày chấp nhận: 28/04/2017Title:A taxonomic study onEuglenophyta in Dong ThapMuoi conservation area, TienGiang ProvinceTừ khóa:Euglena, Euglenophyta, Khubảo tồn sinh thái Đồng ThápMười – Tiền Giang, Phacus,Tảo mắt, TrachelomonasKeywords:Ecological sanctuary DongThap Muoi – Tien Giang,Euglena, Euglenophyta,Phacus, TrachelomonasABSTRACTThe aims of this study were to identify the species composition of Euglenophyta inDong Thap Muoi ecological sanctuary – Tien Giang province and build the imagegallery of these determined species. Besides, the results of this study can be used as areference about Euglenophyta biodiversity for further research. Samplings wereperformed at ten sites within the ecological sanctuary in September 2015 andFebruary 2016. Seventy-one species belonged to five genera were identified withinthis area. The genus Phacus was the most dominant genus with 27 species (38.03%),followed by Trachelomonas (18 species, 25.35%) and Euglena (14 species, 19.72%).Lepocinclis and Strombomonas had the same number of species, each with 6 species(8.45%). Noticeably, although Euglenophyta species appeared in all sampling sites,their distributions were significantly different among these sites. The highest numberof species was recorded at site D06 (22 species). Samples taken from site D05 in thefirst survey and site D03 in the second survey also had high diversity ofEuglenophyta, with 21 and 20 species, respectively. In contrast, only 2 species wereidentified from samples taken in site D02 of each sampling time. The numbers ofspecies determined in the first and second surveys were similar, with 47 and 51species, respectively. There were 27 species present in both two surveys.TÓM TẮTNghiên cứu thành phần loài Tảo mắt ở Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười –Tiền Giang được tiến hành thu mẫu vào tháng 9/2015 và tháng 2/2016 tại 10 điểmthuộc Khu bảo tồn. Nghiên cứu này nhằm xác định thành phần loài và xây dựng bộsưu tập hình ảnh hiển vi của Tảo mắt ở Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười –Tiền Giang. Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn là dẫn liệu về sự đa dạng sinh họccủa Tảo mắt cung cấp cho các nghiên cứu về Khu bảo tồn sinh thái Đồng ThápMười – Tiền Giang. Kết quả đã xác định được 71 loài Tảo mắt thuộc 5 chi của họEuglenaceae, bộ Euglenales. Trong đó, chi Phacus ưu thế nhất, với 27 loài, chiếm38,03%; kế đến là chi Trachelomonas với 18 loài, chiếm 25,35%; chi Euglena với 14loài, chiếm 19,72%; cuối cùng là chi Lepocinclis và Strombomonas có số lượng loàithấp nhất, với 6 loài, chiếm 8,45%. Tất cả các điểm thu mẫu đều có sự xuất hiện củaTảo mắt. Tuy nhiên, thành phần loài Tảo mắt phân bố không đều ở các điểm thu mẫuqua mỗi đợt khảo sát, phân bố nhiều nhất ở điểm Đ06 – 22 loài, Đ05 – 21 loài, trongđợt khảo sát thứ nhất và điểm Đ03 – 20 loài ở đợt khảo sát thứ 2; thấp nhất là điểmĐ02 mỗi đợt khảo sát ghi nhận được 2 loài. Số loài Tảo mắt phát hiện được ở mỗiđợt khảo sát gần bằng nhau, đợt 1: 51 loài và đợt 2: 47 loài; có 27 loài xuất hiện ởcả 2 đợt khảo sát.Trích dẫn: Ngô Thanh Phong, Lê Hồng Phương và Lưu Yến Nhi, 2017. Thành phần loài tảo mắt(Euglenophyta) ở khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười - Tiền Giang. Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ. 49a: 93-103.93Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 49, Phần A (2017): 93-103bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười trong tương lai.1 GIỚI THIỆU2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐồng Tháp Mười của Đồng bằng sông CửuLong là một vùng đất trũng trải rộng trên 3 tỉnhTiền Giang, Long An và Đồng Tháp. Khu bảo tồnsinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền Giang là mộttrong những nơi lưu trữ sinh cảnh đất ngập nước tựnhiên đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười. Khubảo tồn gồm vùng trung tâm và vùng đệm, phầnlớn diện tích vùng đệm là rừng tràm. Nơi đây đặctrưng với loại hình có nhiều thủy vực, là môitrường thuận lợi cho các loài thủy sinh vật pháttriển (Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2014). Đểtạo nên sự đa dạng, phong phú của hệ sinh thái nàylà sự góp mặt của hệ động – thực vật, trong đó cósự hiện diện của phiêu sinh thực vật(Phytoplankton), đặc biệt có Tảo mắt(Euglenophyta). Phiêu sinh thực vật có vai trò rấtquan trọng trong các thủy vực, chúng là một trongnhững sinh vật sản xuất, tổng hợp các chất hữu cơ,tạo năng suất sinh học và làm sạch môi trườngnước (Nguyễn Văn Tuyên, 2003). Các thủy vựcnước tĩnh, giàu hợp chất hữu cơ đang bị phân hủy,có nhiều cây cỏ thủy sinh là môi trường thuận lợicho Tảo mắt phát triển. Do đó, chúng còn đượcxem là sinh vật chỉ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười Thành phần loài tảo mắt Đa dạng sinh học của Tảo mắt Sinh cảnh đất ngập nước tự nhiên Phiêu sinh thực vậtTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0