Danh mục

Thành phần loài và đặc điểm phân bố của bò sát ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc hiểu biết một cách đầy đủ và khoa học về thành phần, đặc điểm sinh thái, tập tính hoạt động, thành phần thức ăn, tốc độ sinh trưởng... của một số loài bò sát là một điều rất cần thiết để nâng cao hiệu quả bảo tồn. Tuy nhiên nghiên cứu về bò sát ở đây chưa nhiều, bài báo này công bố nghiên cứu bước đầu về Thành phần loài và đặc điểm phân bố của bò sát ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai để góp phần cung cấp dẫn liệu và cơ sở khoa học cho việc quản lí, bảo tồn nguồn gene sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và đặc điểm phân bố của bò sát ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia LaiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5THÀNH PHẦN LOÀI VÀ Đ C ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA BÒ SÁTỞ VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAICÁP KIM CƯƠNG, TRẦN THỊ HẢOihư hihẵngVườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh có diện tích tự nhiên là 41.780ha, nằm về phíaĐông Bắc tỉnh Gia Lai, thuộc địa bàn của 5 xã: Đắk Rông, Kon Pne, Kroong (huyệnKBang), AJun (huyện Mang Yang) và Hà Đông (huyện Đắk Đoa). Địa hình chủ yếu gồmnhiều dãy núi cao, điển hình là núi Kon Ka Kinh cao 1.748m. Là nơi lưu trữ các mẫu chuẩncủa hệ sinh thái, nguồn tài nguyên sinh vật, các nguồn gene động, thực vật đặc hữu, quýhiếm của vùng cao nguyên.Việc hiểu biết một cách đầy đủ và khoa học về thành phần, đặc điểm sinh thái, tập tính hoạtđộng, thành phần thức ăn, tốc độ sinh trưởng... của một số loài bò sát là một điều rất cần thiết đểnâng cao hiệu quả bảo tồn. Tuy nhiên nghiên cứu về bò sát ở đây chưa nhiều, bài báo này côngbố nghiên cứu bước đầu về Th nh hầnivih n b bòở ườn Qgia K nKa Kinh ỉnh Gia Lai để góp phần cung cấp dẫn liệu và cơ sở khoa học cho việc quản lí, bảotồn nguồn gene sinh vật.I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gian và địa điểm nghiên cứuCác đợt khảo sát và thu mẫu trên thực địa được thực hiện liên tục từ tháng 08 năm 2010 đếntháng 06 năm 2011, khảo sát 4 ngày/tháng.Căn cứ vào thảm thực vật và địa hình để lập 4 tuyến khảo sát: Tuyến 1: Từ vườn thực vậtcủa VQG vào điểm có tọa độ 0210455/1573776, dài 4km (trong đó có 1,5km ở độ cao dưới900m; 2.5km ở độ cao từ 900-1300m). Tuyến 2: Từ điểm có tọa độ 0210412/1573420 đến câyThông 5 lá có tọa độ 0212061/1574686, dài 2,5km (trong đó có 0,8km ở độ cao trên 1300m,1,7km ở độ cao từ 900-1300m). Tuyến 3: Từ điểm có tọa độ 0210258/1574289 dọc theo suốiđến đỉnh thác Hà Ngoi có tọa độ 0210615/1576930, dài 3km (trong đó có 1,5km ở độ cao trên1300m; 1,5km ở độ cao từ 900-1300m). Tuyến 4: Từ điểm có tọa độ 0210138/1573972 đếnđiểm có tọa độ 0208883/1574836, dài 2,5km (trong đó có 0,7km ở độ cao trên 1300m; 1,8km ởđộ cao từ 900-1300m).2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu thành phần loài: Thu mẫu, xử lý và lập phiếu hình thái theo các phương pháptruyền thống. Định loại dựa theo tài liệu của Đào Văn Tiến (1977, 1979, 1981, 1982),Campden-Main (1984), Cox.M. J (1998), Stuart L. B (2000), Động vật chí Việt Nam (2007),Nguyễn Văn Sáng vng (2005, 2009)...Nghiên cứu về phân bố: Ghi chép vào sổ thực địa về nơi thu mẫu, phỏng vấn nhân dân bảnđịa về nơi sinh sống, tham khảo các tài liệu liên quan và xử lý thống kê các thông tin để có sốliệu tin cậy. Xác định độ cao bằng GPS và bản đồ địa hình. Phân chia sinh cảnh, độ cao nghiêncứu theo quan điểm của Thái Văn Trừng và đặc điểm thực địa.417HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1. Danh sách bò sát VQG Kon Ka KinhKết quả nghiên cứu thống kê được 47 loài bò sát thuộc 2 bộ, 11 họ, 37 giống; bổ sung 19loài mới cho VQG Kon Ka Kinh (bảng 1)ng 1Danh sách bò sát ở Vườn Quốc gia Kon Ka KinhTên Việt NamTTTên khoa họcNBỘ CÓ VẢYSQUAMATA OPPEL, 18111. HỌ NHÔNGAGAMIDAE GRAY, 18271. Giống Rồng đấtPhysignathus Cuvier, 1829Rồng đấtPhysignathus cocincinus Cuvier, 18292. Giống AcanthosauraAcanthosaura Gray,18312Ô rô cap ra*Acanthosaura capra Günther, 1861MV3Ô rô vảyA.lepidogaster (Cuvier, 1829)MV4Ô rô natalia*A. nataliae Orlov, Nguyen and Nguyen, 2006MV3. Giống DracoDraco Linnaeus, 1785Nhông bay đốmDraco maculatus (Gray, 1845)4. Giống NhôngCalotes Rafinesque, 18156Nhông em-maCalotes emma Gray, 1845MV7Nhông xanh*C. versicolor Daudin, 1802MV8Nhông xámC. mystaceus Duméril et Bibron, 1837MVI152. HỌ TẮCÈMVMVGEKKONIDAE GRAY, 18255. Giống Thạch ùng ngónCyrtodactylus Gray, 1827Thạch sùng ngón vằn lưngCyrtodactylus irregularis (Smith, 1921)6. Giống Tắc kèGekko Laurenti, 1768Tắc kèGekko gecko Linnaeus, 17583. HỌ THẰN LẰN THỰCLACERTIDAE GRAY, 18257. Giống Thằn lằn thựcTakydromus Daudin, 1802Liu điu chỉTakydromus sexlineatus Daudin, 18024. HỌ THẰN LẰN BÓNGSCINCIDAE OPELL, 18118. Giống EutropisEutropis Fitzinger, 184312Thằn lằn bóng sapaEutropis chapaensis (Bourret, 1937)TL13Thằn lằn bóng hoaE. multifasciata Kuhl, 1820MV9. Giống Thằn lằn chân ngắnLygosoma Hardwicke & Gray, 182714Thằn lằn chân ngắn bueme*Lygosoma quadrupes Boehmei Ziegler, Schmitz,Heidrich, Vu & Nguyen, 2007MV15Thằn lằn chân ngắn baoring*Lygosoma browringii (Günther, 1864)MV91011418MVMVMVHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tên Việt NamTTTên khoa họcN10. Giống LipiniaLipinia Gray, 1845Thằn lằn vạch*Lipinia vittigera (Boulenger,1894)11. Giống SphenomorphusSphenomorphus Fitzinger, 184317Thằn lằn p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: