Thành phần loài vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu của chúng tôi về vi khuẩn Lam trong đất trồng lúa ở huyện Nghĩa Đàn trong năm 2014 và 2015. Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy số loài gặp ở các xã không nhiều, chỉ từ 19 đến 29 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ AnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 2 (2017) 24-29Thành phần loài vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) trong đất trồnglúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ AnNguyễn Cảnh Hiếu, Nguyễn Đức Diện, Lê Thị Thúy Hà*Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, TP Vinh, Nghệ An, Việt NamNhận ngày 09 tháng 02 năm 2017Chỉnh sửa ngày 17 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Nghĩa Đàn là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý 19013’ – 19033’ vĩ độBắc và 105018’ – 105035’ kinh độ Đông. Vào tháng 8 và tháng 12 năm 2014, tháng 5 năm 2015chúng tôi đã nghiên cứu Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa, đã có 40 loài/dưới loài được tìm thấytrong các mẫu đất thu từ 4 xã: Nghĩa Hưng, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Lâm và Nghĩa Thuận. Chúng thuộc10 chi, 5 họ của 4 bộ: Chroococcales, Oscillatorales, Nostocales và Stigonematales. Các chi có sốloài gặp nhiều đó là Oscillatoria (14 loài/ dưới loài), Anabaena (6) Phormidium (5). Có 10 loàidạng sợi có tế bào dị hình. Hệ số Sorenxen (S) giữa các đợt nghiên cứu từ 0,82 – 0,88. Nghiên cứucủa chúng tôi cũng cho thấy số loài gặp ở các xã không nhiều, chỉ từ 19 đến 29 loài.Từ khóa: Vi khuẩn lam, tế bào dị hình, đất trồng lúa, Nghĩa Đàn, Nghệ An.1. Đặt vấn đềđất trồng lúa ở huyện Nghĩa Đàn trong năm2014 và 2015.Là những sinh vật tiền nhân quang tựdưỡng, Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có vai tròrất quan trọng đối với hệ sinh thái nông nghiệp.Nhiều loài trong chúng có khả năng cố địnhNitơ khí quyển, làm tăng độ phì nhiêu cho đất.Trên thế giới, sử dụng Vi khuẩn lam (VKL) làmphân bón sinh học đã được tiến hành ở nhiềunước như Nhật Bản, Ấn Độ, Senegal... Ở ViệtNam đã có nhiều công trình nghiên cứu vềVKL nhằm đánh giá sự phân bố của chúngtrong đất trồng lúa, làm cơ sở cho những nghiêncứu tiếp theo như phân lập, nuôi trồng và thămdò khả năng cố định nitơ [5, 6, 7, 8, 10, 11], tuynhiên ở huyện Nghĩa Đàn, một huyện miền núiở Nghệ An còn ít được chú ý. Bài báo giới thiệukết quả nghiên cứu của chúng tôi về VKL trong2. Phương pháp nghiên cứuĐiều tra VKL trong đất trồng lúa ở 4 xã:Nghĩa Hưng, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Lâm và NghĩaThuận thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ Anvào tháng 8, tháng 12 năm 2014 và tháng 5năm 2015. Tại mỗi điểm nghiên cứu, tiến hànhlấy mẫu đất để xác định VKL theo phương phápđường chéo (theo Gollberbakh và Shtina, 1969)[3]. Mẫu được thu ở tầng 0 – 5cm, dùng thuổngnạo lớp đất bề mặt S= 20 x 20cm. Lấy 3 chỗgần nhau trộn đều lấy 1 mẫu đại diện cho vàotúi nilon đã ghi nhãn đầy đủ. Tại phòng thínghiệm mẫu đất được cho vào các đĩa Petri cólót giấy lọc đã tiệt trùng, bổ sung bằng môitrường BG – 11. Đặt các đĩa Petri dưới ánhsáng đèn neon có cường độ 1000 - 1200 lux ởnhiệt độ phòng 25 - 300 C. Sau 3 tuần, VKL bắt_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904744246.Email: lethuyhabio@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.449924N.C. Hiếu và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 2 (2017) 24-29đầu phát triển, tiến hành quan sát dưới kínhhiển vi quang học có độ phóng đại 400 - 1000lần, mô tả, đo kích thước tế bào, chụp ảnh và vẽhình. Đối với VKL có tế bào dị hình xác địnhhình dạng, số lượng và vị trí của tế bào dị hìnhtrên sợi. Sử dụng các khoá định loại [1, 2, 4, 9]để xác định các loài VKL.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Thành phần loài:Trên cơ sở phân tích các mẫu đất thu đượctrong đất trồng lúa ở một số xã của huyệnNghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã xácđịnh được 40 loài/ dưới loài VKL, chúng thuộc10 chi, 5 họ của 4 bộ: Chroococcales,Nostocales, Oscillatorales và Stigonematales(Bảng 1). Trong đó bộ Oscillatorales có 1 họ, 3chi, 21 loài/dưới loài (chiếm 52,5% tổng số loài25đã xác định được); bộ Chroococcales có 1 họ, 4chi, 9 loài/dưới loài (22,5%); bộ Nostocales có2 họ, 2 chi, 9 loài/dưới loài (22,5%) và bộStigonematales gặp 1 họ, 1 chi và 1 loài (chiếm2,5%).Các chi có số loài gặp nhiều đó làOscillatoria (14 loài/ dưới loài), Anabaena (6)Phormidium (5). Các chi còn lại gặp từ 1 - 3loài (Bảng 1 và Hình 1). Kết quả này cũngkhẳng định khả năng thích ứng và phát triển tốtcủa các loài thuộc các chi Oscillatoria,Phormidium, Anabaena trong đất trồng lúa. Cómột số loài phát triển mạnh và gặp hầu hết cácđiểm thu mẫu: Aphanothece microscopicaNaeg., Oscillatoria deflexoides Elenk. etKosinsk., Oscillatoria rupicola Hansg.,Phormidium coutinhoi Samp. và Anabaenaaffinis Kuetz...Bảng 1. Danh lục Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ AnTT123456789101112Tên TaxonBộ Chroococcales Wettst., 1923Họ Chroococcaceae Naeg., 1848Chi Aphanothece Naeg.,1849Aphanothece microscopica Naeg.Aphanothece sacixcola Naeg.Aphanothece stagnina Spreng.Chi Microcystis Kuetz., 1833Microcystis endophytica (G.M.Smith) Elenk.Microcystis pulverea (W ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ AnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 2 (2017) 24-29Thành phần loài vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) trong đất trồnglúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ AnNguyễn Cảnh Hiếu, Nguyễn Đức Diện, Lê Thị Thúy Hà*Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, TP Vinh, Nghệ An, Việt NamNhận ngày 09 tháng 02 năm 2017Chỉnh sửa ngày 17 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Nghĩa Đàn là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý 19013’ – 19033’ vĩ độBắc và 105018’ – 105035’ kinh độ Đông. Vào tháng 8 và tháng 12 năm 2014, tháng 5 năm 2015chúng tôi đã nghiên cứu Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa, đã có 40 loài/dưới loài được tìm thấytrong các mẫu đất thu từ 4 xã: Nghĩa Hưng, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Lâm và Nghĩa Thuận. Chúng thuộc10 chi, 5 họ của 4 bộ: Chroococcales, Oscillatorales, Nostocales và Stigonematales. Các chi có sốloài gặp nhiều đó là Oscillatoria (14 loài/ dưới loài), Anabaena (6) Phormidium (5). Có 10 loàidạng sợi có tế bào dị hình. Hệ số Sorenxen (S) giữa các đợt nghiên cứu từ 0,82 – 0,88. Nghiên cứucủa chúng tôi cũng cho thấy số loài gặp ở các xã không nhiều, chỉ từ 19 đến 29 loài.Từ khóa: Vi khuẩn lam, tế bào dị hình, đất trồng lúa, Nghĩa Đàn, Nghệ An.1. Đặt vấn đềđất trồng lúa ở huyện Nghĩa Đàn trong năm2014 và 2015.Là những sinh vật tiền nhân quang tựdưỡng, Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có vai tròrất quan trọng đối với hệ sinh thái nông nghiệp.Nhiều loài trong chúng có khả năng cố địnhNitơ khí quyển, làm tăng độ phì nhiêu cho đất.Trên thế giới, sử dụng Vi khuẩn lam (VKL) làmphân bón sinh học đã được tiến hành ở nhiềunước như Nhật Bản, Ấn Độ, Senegal... Ở ViệtNam đã có nhiều công trình nghiên cứu vềVKL nhằm đánh giá sự phân bố của chúngtrong đất trồng lúa, làm cơ sở cho những nghiêncứu tiếp theo như phân lập, nuôi trồng và thămdò khả năng cố định nitơ [5, 6, 7, 8, 10, 11], tuynhiên ở huyện Nghĩa Đàn, một huyện miền núiở Nghệ An còn ít được chú ý. Bài báo giới thiệukết quả nghiên cứu của chúng tôi về VKL trong2. Phương pháp nghiên cứuĐiều tra VKL trong đất trồng lúa ở 4 xã:Nghĩa Hưng, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Lâm và NghĩaThuận thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ Anvào tháng 8, tháng 12 năm 2014 và tháng 5năm 2015. Tại mỗi điểm nghiên cứu, tiến hànhlấy mẫu đất để xác định VKL theo phương phápđường chéo (theo Gollberbakh và Shtina, 1969)[3]. Mẫu được thu ở tầng 0 – 5cm, dùng thuổngnạo lớp đất bề mặt S= 20 x 20cm. Lấy 3 chỗgần nhau trộn đều lấy 1 mẫu đại diện cho vàotúi nilon đã ghi nhãn đầy đủ. Tại phòng thínghiệm mẫu đất được cho vào các đĩa Petri cólót giấy lọc đã tiệt trùng, bổ sung bằng môitrường BG – 11. Đặt các đĩa Petri dưới ánhsáng đèn neon có cường độ 1000 - 1200 lux ởnhiệt độ phòng 25 - 300 C. Sau 3 tuần, VKL bắt_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904744246.Email: lethuyhabio@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.449924N.C. Hiếu và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 2 (2017) 24-29đầu phát triển, tiến hành quan sát dưới kínhhiển vi quang học có độ phóng đại 400 - 1000lần, mô tả, đo kích thước tế bào, chụp ảnh và vẽhình. Đối với VKL có tế bào dị hình xác địnhhình dạng, số lượng và vị trí của tế bào dị hìnhtrên sợi. Sử dụng các khoá định loại [1, 2, 4, 9]để xác định các loài VKL.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Thành phần loài:Trên cơ sở phân tích các mẫu đất thu đượctrong đất trồng lúa ở một số xã của huyệnNghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã xácđịnh được 40 loài/ dưới loài VKL, chúng thuộc10 chi, 5 họ của 4 bộ: Chroococcales,Nostocales, Oscillatorales và Stigonematales(Bảng 1). Trong đó bộ Oscillatorales có 1 họ, 3chi, 21 loài/dưới loài (chiếm 52,5% tổng số loài25đã xác định được); bộ Chroococcales có 1 họ, 4chi, 9 loài/dưới loài (22,5%); bộ Nostocales có2 họ, 2 chi, 9 loài/dưới loài (22,5%) và bộStigonematales gặp 1 họ, 1 chi và 1 loài (chiếm2,5%).Các chi có số loài gặp nhiều đó làOscillatoria (14 loài/ dưới loài), Anabaena (6)Phormidium (5). Các chi còn lại gặp từ 1 - 3loài (Bảng 1 và Hình 1). Kết quả này cũngkhẳng định khả năng thích ứng và phát triển tốtcủa các loài thuộc các chi Oscillatoria,Phormidium, Anabaena trong đất trồng lúa. Cómột số loài phát triển mạnh và gặp hầu hết cácđiểm thu mẫu: Aphanothece microscopicaNaeg., Oscillatoria deflexoides Elenk. etKosinsk., Oscillatoria rupicola Hansg.,Phormidium coutinhoi Samp. và Anabaenaaffinis Kuetz...Bảng 1. Danh lục Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ AnTT123456789101112Tên TaxonBộ Chroococcales Wettst., 1923Họ Chroococcaceae Naeg., 1848Chi Aphanothece Naeg.,1849Aphanothece microscopica Naeg.Aphanothece sacixcola Naeg.Aphanothece stagnina Spreng.Chi Microcystis Kuetz., 1833Microcystis endophytica (G.M.Smith) Elenk.Microcystis pulverea (W ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên Thành phần loài vi khuẩn Lam Hệ sinh thái nông nghiệp Tăng độ phì nhiêu cho đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0