Thành phần và tỉ lệ nuôi ghép
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong ao nuôi cá tăng sản muốn hiệu quả năng suất cao người ta phải nuôi ghép nhiều loài cá có phổ thức ăn khác nhau để đảm bảo cá không cạnh tranh thức ăn, tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên và thức ăn bổ sung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần và tỉ lệ nuôi ghépThành phần và tỉ lệ nuôi ghép Trong ao nuôi cá tăng sản muốn hiệu quả năngsuất cao người ta phải nuôi ghép nhiều loài cá có phổthức ăn khác nhau để đảm bảo cá không cạnh tranhthức ăn, tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên vàthức ăn bổ sung. Thông thường chọn một hoặc2 đốitượng nuôi chính. Tốt nhất ghép các đối tượng ănmùn bã hữu cơ để sử dụng chất thải của các loài kháctừ đó làm môi trường trong sạch hơn. Khi xác định biện pháp kỹ thuật nuôi ghépthường phải xác định nuôi chính và đối tượng nuôiphụ. Đối tượng nuôi chính phải chiếm từ 40% trởlên(về tỉ lệ cá giống và sản lượng cá thu hoạch). Căncứ để xác định đối tượng nuôi chính bao gồm: - Loài (hoặc giống cá )năng suất cao nhất. - Yêu cầu xã hội(cho tiêu dùng và xuất khẩu) - Khả năng giải quyết con giống ở vùng đó - Khả năng giải quyết về thức ăn, phân bón Đối tượng nuôi phụ có thể là một loài cũng cóthể là nhiều loài dựa trên một số căn cứ sau đây đểxác định. - Đối tượng nuôi phụ có phổ thức ăn khác với cánuôi chính. Về cơ bản là để không cạnh tranh thức ănvới cá nuôi chính. - Tận dụng được sản phẩm phế thải(chủ yếu làphân) hoặc thức ăn dư thừa của cá nuôi chính. - Đối tượng nuôi phụtận dụng được một số thành phần thức ăn phát triển tự nhiên trong ao. - Dễ giải quyết giống, lớn nhanh và có giá trị kinh tế nhất định. - Cơ bản không có mâu thuẫn thức ăn giữa cá nuôi phụ với nhau Người ta xây dung một số công thức nuôi ghép như sau: Công thức 1: Mè trắng là chính Mè trắng 60%, mè hoa 2%, trắm cỏ 3%, trôi 25%,chép 7% hoặc Mè trắng 60%, mè hoa 2%, trắm cỏ20%, trôi 10%, chép 8%. Công thức 2: Trắm cỏ là chính Trắm cỏ 50%, mè trắng 20%, trôi 18%, chép4%, rô phi 4% hoặc Trắm cỏ 50%, mè trắng 27%,trôi 10%, chép 0%, rô phi 10%. Công thức 3: Rô phi là chính Rô phi 45%, mè trắng 20%, Mè hoa 5%, trôi20%, trắm cỏ 4%, chép 6% hoặc Rô phi 45%, mètrắng 30%, Mè hoa 5%, trôi 10%, trắm cỏ 4%, chép0%. Công thức4: Ao nuôi cá tra là chính(tính cho100m2 ao) Cá tra 5 con/m2, cá chép 0,2 con/m2 , cá tai tượng0,2 con/m2, cá sặc rằn con/m2, cá mè Vinh con/m2.Công thức 5: Ao nuôi cá trê lai là chínhTrê lai 20 con/m2, cá rô phi 20 con/m2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần và tỉ lệ nuôi ghépThành phần và tỉ lệ nuôi ghép Trong ao nuôi cá tăng sản muốn hiệu quả năngsuất cao người ta phải nuôi ghép nhiều loài cá có phổthức ăn khác nhau để đảm bảo cá không cạnh tranhthức ăn, tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên vàthức ăn bổ sung. Thông thường chọn một hoặc2 đốitượng nuôi chính. Tốt nhất ghép các đối tượng ănmùn bã hữu cơ để sử dụng chất thải của các loài kháctừ đó làm môi trường trong sạch hơn. Khi xác định biện pháp kỹ thuật nuôi ghépthường phải xác định nuôi chính và đối tượng nuôiphụ. Đối tượng nuôi chính phải chiếm từ 40% trởlên(về tỉ lệ cá giống và sản lượng cá thu hoạch). Căncứ để xác định đối tượng nuôi chính bao gồm: - Loài (hoặc giống cá )năng suất cao nhất. - Yêu cầu xã hội(cho tiêu dùng và xuất khẩu) - Khả năng giải quyết con giống ở vùng đó - Khả năng giải quyết về thức ăn, phân bón Đối tượng nuôi phụ có thể là một loài cũng cóthể là nhiều loài dựa trên một số căn cứ sau đây đểxác định. - Đối tượng nuôi phụ có phổ thức ăn khác với cánuôi chính. Về cơ bản là để không cạnh tranh thức ănvới cá nuôi chính. - Tận dụng được sản phẩm phế thải(chủ yếu làphân) hoặc thức ăn dư thừa của cá nuôi chính. - Đối tượng nuôi phụtận dụng được một số thành phần thức ăn phát triển tự nhiên trong ao. - Dễ giải quyết giống, lớn nhanh và có giá trị kinh tế nhất định. - Cơ bản không có mâu thuẫn thức ăn giữa cá nuôi phụ với nhau Người ta xây dung một số công thức nuôi ghép như sau: Công thức 1: Mè trắng là chính Mè trắng 60%, mè hoa 2%, trắm cỏ 3%, trôi 25%,chép 7% hoặc Mè trắng 60%, mè hoa 2%, trắm cỏ20%, trôi 10%, chép 8%. Công thức 2: Trắm cỏ là chính Trắm cỏ 50%, mè trắng 20%, trôi 18%, chép4%, rô phi 4% hoặc Trắm cỏ 50%, mè trắng 27%,trôi 10%, chép 0%, rô phi 10%. Công thức 3: Rô phi là chính Rô phi 45%, mè trắng 20%, Mè hoa 5%, trôi20%, trắm cỏ 4%, chép 6% hoặc Rô phi 45%, mètrắng 30%, Mè hoa 5%, trôi 10%, trắm cỏ 4%, chép0%. Công thức4: Ao nuôi cá tra là chính(tính cho100m2 ao) Cá tra 5 con/m2, cá chép 0,2 con/m2 , cá tai tượng0,2 con/m2, cá sặc rằn con/m2, cá mè Vinh con/m2.Công thức 5: Ao nuôi cá trê lai là chínhTrê lai 20 con/m2, cá rô phi 20 con/m2.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
67 trang 81 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 trang 30 0 0