Danh mục

THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA THỜI KỲ TRUNG ĐẠIHọc thuyết

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.04 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học thuyết "Tam biểu" của Mặc gia mang tính cách là một học thuyết về nhận thức, có xu hướng duy vật và cảm giác luận"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA THỜI KỲ TRUNG ĐẠIHọc thuyết THÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA THỜI KỲ TRUNG ĐẠIHọc thuyết Tam biểu của Mặc gia mang tính cách là một học thuyết vềnhận thức, có xu hướng duy vật và cảm giác luận, đề cao vai trò củakinh nghiệm, coi đó là bằng chứng xác thực của nhận thức.Thuyết Kiêm ái là một chủ thuyết chính trị - xã hội mang đậm tưtưởng tiểu nông. Mặc Địch phản đối quan điểm của Khổng Tử về sựphân biệt thứ bậc, thân sơ...trong học thuyết Nhân. Ông chủ trươngmọi người yêu thương nhau, không phân biệt thân sơ, đẳng cấp...Phái Hậu Mặc đã phát triển tư tưởng của Mặc gia sơ kỳ chủ yếu trênphương diện nhận thức luận.d. Pháp giaLà một trường phái triết học lớn của Trung Hoa cổ đại, chủ trương dùngnhững luật lệ, hình pháp của nhà nước là tiêu chuẩn để điều chỉnh hànhvi đạo đức của con người và củng cố chế độ chuyên chế thời Chiếnquốc.Là tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, đấu tranh kiên quyếtchống lại tàn dư của chế độ công xã gia trưởng truyền thống và tư tưởngbảo thủ, mê tín tôn giáo đương thời.Đại diện của phái Pháp gia là Hàn Phi Tử (280 - 233 tr. CN). Tư tưởngPháp trị của Hàn Phi Tử dựa trên những luận cứ triết học cơ bản sau:+ Về tự nhiên:Ông giải thích sự phát sinh, phát triển của vạn vật theo tính quy luậtkhách quan mà ông gọi là Đạo. Đạo là quy luật phổ biến của giới tựnhiên vĩnh viễn tồn tại và không thay đổi. Còn mỗi sự vật đều có Lýcủa nó. Lý là sự biểu hiện khác nhau của Đạo trong mỗi sự vật cụ thểvà là cái luôn luôn biến hóa và phát triển. Từ đó, ông yêu cầu mọi hànhđộng của con người không chỉ dựa trên quy luật khách quan, mà cònphải thay đổi theo sự biến hóa của Lý, chống thái độ cố chấp và bảothủ.+ Về lịch sử:Ông thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội, khẳng định rằng khôngthể có chế độ xã hội nào là không thay đổi. Do đó không thể có khuônmẫu chung cho mọi xã hội. Ông đã phân chia sự tiến triển của xã hộilàm 3 giai đoạn chính, mỗi giai đoạn đó xã hội có những đặc điểm và tậpquán riêng ứng với trình độ nhất định của sản xuất và văn minh. Đó là:- Thời Thượng cổ: Con người biết lấy cây làm nhà và phát minh ra lửađể nấu chín thức ăn.- Thời Trung cổ: Con người đã biết trị thủy, khắc phục thiên tai.- Thời Cận cổ: Bắt đầu xuất hiện giai cấp và xảy ra các cuộc chinh phạtlẫn nhau.Động lực căn bản của sự thay đổi xã hội được ông quy về sự thay đổicủa dân số và của cải xã hội.+ Về thuyết Tính người:Ông theo quan niệm của Tuân Tử coi tính người là ác, đưa ra học thuyếtluân lý cá nhân vị lợi, luôn có xu hướng lợi mình hại người, tránh hạicầu lợi...Kẻ thống trị phải nương theo tâm lý vị lợi của con người để đặtra pháp luật, trọng thưởng, nghiêm phạt để duy trì trật tự xã hội.+ Tư tưởng về pháp trị.Trên cơ sở những luận điểm triết học cơ bản ấy, Hàn Phi Tử đã đề ra họcthuyết Pháp trị, nhấn mạnh sự cần thiết phải cai trị xã hội bằng luậtpháp. Ông cũng phản đối thuyết nhân trị, đức trị của Nho giáo, phép vôvi trị của Đạo gia. Phép trị quốc của Hàn Phi Tử bao gồm 3 yếu tố tổnghợp là pháp, thế và thuật, trong đó pháp là nội dung của chính sách caitrị, thế và thuật là phương tiện để thực hiện chính sách đó.- Pháp là một phạm trù của triết học Trung Hoa cổ đại. Theo nghĩahẹp, là quy định, luật lệ có tính chất khuôn mẫu mà mọi người trong xãhội phải tuân thủ; theo nghĩa rộng, pháp được coi là một thể chế, chế độchính trị và xã hội. Vì vậy, pháp được coi là tiêu chuẩn, căn cứ kháchquan để định rõ danh phận, giúp cho mọi người thấy rõ được bổn phận,trách nhiệm của mình.- Thế là địa vị, thế lực, quyền uy của người cầm đầu chính thể.- Thuật cũng là chính danh, là phương sách trong thuật lãnh đạo củanhà vua nhằm lấy danh mà tránh thực1.2.5. Về khoa học tự nhiênCách ngày nay trên 4000 năm, khoa học tự nhiên của Trung Hoa đã cónhững thành tựu rực rỡ:* Thời cổ đại:Thiên văn học:Ra đời từ rất sớm và đạt được nhiều tiến bộ ở thời Xuân thu - Chiếnquốc (770 – 221 TCN). Đó là sự ghi chép lại các lần nhật thực (37 lầntrong vòng 242 năm ( nay đã chứng minh được 33 lần hoàn toàn chínhxác)), các vì tinh tú ( 800 vì tinh tú, trong đó có 120 vì tinh tú được xácđịnh). Bảng ghi chép các hành tinh của người Trung Hoa - “Cam ThạchTinh” có từ thời Xuân Thu, được coi là bảng ghi chép các vì sao xưanhất thế giới.Thế kỉ VII TCN, người Trung Hoa đã biết dung một cái “cọc” đứng đểđo bóng mặt trời (gọi là Thổ khuê), qua đó đã xác định được ngày hạ chívà đông chí, làm cho cách tính lịch ngày càng chính xác.Lịch:Yêu cầu của hoạt động sản xuất nông nghiệp đã làm cho người TrungHoa biết làm lịch từ rất sớm. Đến đời Thương, họ đã phát minh ra lịch-âm lịch( lịch kết hợp với vòng quay của mặt trăng xung quanh quả đấtvới vòng quay của quả đất xung quanh mặt trời. Để tính năm, tháng,tháng thiếu, tháng đủ, họ lấy tuần trăng tròn và trăng khuyết để tính.Theo đó một năm được chia làm 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, thángthiếu có 29 ngà ...

Tài liệu được xem nhiều: