![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thành tựu hoạt động ngữ văn học của Lê Quý Đôn trong bối cảnh học thuật thời trung đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu về Lê Quý Đôn, đồng thời khảo sát trực tiếp di sản ngữ văn mà Lê Quý Đôn để lại, bài viết tiến hành phân loại và đánh giá về thành tựu hoạt động ngữ văn học của ông, xét trong bối cảnh học thuật đương thời. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tựu hoạt động ngữ văn học của Lê Quý Đôn trong bối cảnh học thuật thời trung đại JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 3-10 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THÀNH TỰU HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG BỐI CẢNH HỌC THUẬT THỜI TRUNG ĐẠI Hà Minh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trên cơ sở tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu về Lê Quý Đôn, đồng thời khảo sát trực tiếp di sản ngữ văn mà Lê Quý Đôn để lại, bài viết tiến hành phân loại và đánh giá về thành tựu hoạt động ngữ văn học của ông, xét trong bối cảnh học thuật đương thời. Di sản Hán Nôm mà nhà bác học Lê Quý Đôn để lại cho chúng ta là một gia tài vô giá. Với một khối lượng trước tác đồ sộ gồm trên 30 bộ sách lớn còn để lại cho đến ngày nay, ông xứng đáng được coi là một nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu nhất trong thời phong kiến. Bên cạnh những sáng tác thơ văn, với các bộ sách biên khảo bao quát hầu hết các lĩnh vực học thuật thời trung đại, Lê Quý Đôn thực sự là người đầu tiên đã tổng kết về văn hiến Việt Nam một cách quy mô nhất. Từ khóa: Lê Quý Đôn, ngữ văn học, học thuật thời trung đại, văn hiến Việt Nam.1. Mở đầu Lê Quý Đôn là nhà bác học Việt Nam thế kỉ XVIII. Di sản tư tưởng và trước thuậtcủa ông có ảnh hưởng lớn đến đương thời và sau này. Chính vì thế mà cuộc đời và sựnghiệp của Lê Quý Đôn đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, giới thiệu (xinxem thêm [1], [5] và [8]). Lê Quý Đôn có một khối lượng công trình biên soạn, trướcthuật đồ sộ, bao quát gần như toàn bộ các mặt, các lĩnh vực của học thuật và đời xống xãhội thời phong kiến như: lịch sử, địa lí, kinh học, văn học, nông học, kinh tế, chính trị,ngôn ngữ, tôn giáo, triết học, dân tộc học, nghệ thuật. . . Ở bất cứ lĩnh vực nào, ông đềucó những phát hiện và kiến giải sâu sắc, đóng góp tư tưởng và tư liệu - phương pháp độcđáo. Sự nghiệp mà Lê Quý Đôn để lại, theo thời gian, cần tiếp tục có những khảo cứu,bàn giải, công bố ở những phạm vi sâu rộng hơn. Ở đây, chúng tôi chỉ chú ý khẳng định vịtrí và đóng góp của Lê Quý Đôn với tư cách là một nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu,thể hiện qua một loạt những công trình biên soạn khảo cứu công phu trải gần suốt cả cuộcđời, qua những biến động thăng trầm của thời đại.Ngày nhận bài 1/9/2012. Ngày nhận đăng 25/1/2013.Liên lạc Hà Văn Minh, e-mail: haminhsphn@gmail.com 3 Hà Minh2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Chế độ văn quan phương Đông cổ truyền là cơ sở sản sinh ra tầng lớp trí thứcNho học. Trí thức Nho học (nhà Nho) hoạt động trong nhiều lĩnh vực trọng yếu của thểchế chính trị, văn hóa và xã hội, họ trực tiếp tạo ra thành tựu văn hiến đương thời và nhữngthành tựu ấy trở thành di sản văn hiến của dân tộc. Nghiên cứu, thẩm định, luận thuật, bảotồn, khai thác di sản văn hiến quá khứ và đương thời trong lịch sử đã hình thành một ýthức học thuật độc đáo, tạo ra một loại nhà Nho làm khoa học đặc biệt, mà thành tựu cốnghiến của họ sẽ có khả năng trùm lên nhiều thời đại. Lê Quý Đôn là một trong số khôngnhiều trí thức Nho học tự đặt lên vai mình gánh nặng chuyên chở những giá trị văn hiếnnày của dân tộc trong thời trung đại. Là một người đa tài, Lê Quý Đôn làm quan ở nhiềulĩnh vực, nhưng chủ yếu vẫn là văn quan: Thị thư ở Viện Hàn Lâm, Toản tu quốc sử, QuốcTử Giám tư nghiệp, Quốc sử quán tổng tài, Hàn lâm viện Thị giảng, Thừa chỉ Viện HànLâm, Học sĩ ở Bí thư các. . . Như vậy, cuộc đời ông, dẫu trải nhiều thăng giáng, nhưngluôn gắn liền với văn hiến. Văn hiến hay di sản văn hóa thành văn (di sản ngữ văn) là sảnphẩm của lịch sử văn hóa, nó là thước đo trình độ văn minh học thuật của một dân tộc,một vùng đất, của một triều đại hay cả một thời kì lịch sử lâu dài. Di sản ngữ văn nàybao quát mọi phương diện của đời sống con người trong quá khứ cũng như trong hiện tạivà tương lai. Nghiên cứu ngữ văn học lấy tư liệu văn hiến làm đối tượng. Hoạt động ngữvăn học cổ điển hay văn hiến học cổ điển, hiểu theo nghĩa rộng nhất, sẽ bao gồm các hoạtđộng và thành tựu trên các lĩnh vực trước thuật, biên định, tổ chức, khảo luận, đánh giá,truyền bá... di sản văn hiến của dân tộc và nhân loại. Nếu như bộ môn Văn hiến học hiệnnay chỉ chủ yếu nghiên cứu các vấn đề văn bản học (Trung Hoa gọi là bản bản học) của disản văn hoá thành văn, thì khoa Ngữ văn học cổ điển thâu tóm vào trong nó mọi lĩnh vựchoạt động liên quan đến tạo tác, lưu truyền, ảnh hưởng . . . của di sản văn hoá thành vănấy. Từ góc nhìn bao quát này, có thể thấy, những đóng góp của Lê Quý Đôn cho nền vănhoá - văn hiến dân tộc là vô cùng đồ sộ. Với đối tượng là những di sản văn hiến phong phú, đa dạng nhưng do nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tựu hoạt động ngữ văn học của Lê Quý Đôn trong bối cảnh học thuật thời trung đại JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2013, Vol. 58, No. 2, pp. 3-10 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THÀNH TỰU HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN HỌC CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG BỐI CẢNH HỌC THUẬT THỜI TRUNG ĐẠI Hà Minh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trên cơ sở tổng hợp và phân tích kết quả nghiên cứu về Lê Quý Đôn, đồng thời khảo sát trực tiếp di sản ngữ văn mà Lê Quý Đôn để lại, bài viết tiến hành phân loại và đánh giá về thành tựu hoạt động ngữ văn học của ông, xét trong bối cảnh học thuật đương thời. Di sản Hán Nôm mà nhà bác học Lê Quý Đôn để lại cho chúng ta là một gia tài vô giá. Với một khối lượng trước tác đồ sộ gồm trên 30 bộ sách lớn còn để lại cho đến ngày nay, ông xứng đáng được coi là một nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu nhất trong thời phong kiến. Bên cạnh những sáng tác thơ văn, với các bộ sách biên khảo bao quát hầu hết các lĩnh vực học thuật thời trung đại, Lê Quý Đôn thực sự là người đầu tiên đã tổng kết về văn hiến Việt Nam một cách quy mô nhất. Từ khóa: Lê Quý Đôn, ngữ văn học, học thuật thời trung đại, văn hiến Việt Nam.1. Mở đầu Lê Quý Đôn là nhà bác học Việt Nam thế kỉ XVIII. Di sản tư tưởng và trước thuậtcủa ông có ảnh hưởng lớn đến đương thời và sau này. Chính vì thế mà cuộc đời và sựnghiệp của Lê Quý Đôn đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, giới thiệu (xinxem thêm [1], [5] và [8]). Lê Quý Đôn có một khối lượng công trình biên soạn, trướcthuật đồ sộ, bao quát gần như toàn bộ các mặt, các lĩnh vực của học thuật và đời xống xãhội thời phong kiến như: lịch sử, địa lí, kinh học, văn học, nông học, kinh tế, chính trị,ngôn ngữ, tôn giáo, triết học, dân tộc học, nghệ thuật. . . Ở bất cứ lĩnh vực nào, ông đềucó những phát hiện và kiến giải sâu sắc, đóng góp tư tưởng và tư liệu - phương pháp độcđáo. Sự nghiệp mà Lê Quý Đôn để lại, theo thời gian, cần tiếp tục có những khảo cứu,bàn giải, công bố ở những phạm vi sâu rộng hơn. Ở đây, chúng tôi chỉ chú ý khẳng định vịtrí và đóng góp của Lê Quý Đôn với tư cách là một nhà hoạt động ngữ văn học tiêu biểu,thể hiện qua một loạt những công trình biên soạn khảo cứu công phu trải gần suốt cả cuộcđời, qua những biến động thăng trầm của thời đại.Ngày nhận bài 1/9/2012. Ngày nhận đăng 25/1/2013.Liên lạc Hà Văn Minh, e-mail: haminhsphn@gmail.com 3 Hà Minh2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Chế độ văn quan phương Đông cổ truyền là cơ sở sản sinh ra tầng lớp trí thứcNho học. Trí thức Nho học (nhà Nho) hoạt động trong nhiều lĩnh vực trọng yếu của thểchế chính trị, văn hóa và xã hội, họ trực tiếp tạo ra thành tựu văn hiến đương thời và nhữngthành tựu ấy trở thành di sản văn hiến của dân tộc. Nghiên cứu, thẩm định, luận thuật, bảotồn, khai thác di sản văn hiến quá khứ và đương thời trong lịch sử đã hình thành một ýthức học thuật độc đáo, tạo ra một loại nhà Nho làm khoa học đặc biệt, mà thành tựu cốnghiến của họ sẽ có khả năng trùm lên nhiều thời đại. Lê Quý Đôn là một trong số khôngnhiều trí thức Nho học tự đặt lên vai mình gánh nặng chuyên chở những giá trị văn hiếnnày của dân tộc trong thời trung đại. Là một người đa tài, Lê Quý Đôn làm quan ở nhiềulĩnh vực, nhưng chủ yếu vẫn là văn quan: Thị thư ở Viện Hàn Lâm, Toản tu quốc sử, QuốcTử Giám tư nghiệp, Quốc sử quán tổng tài, Hàn lâm viện Thị giảng, Thừa chỉ Viện HànLâm, Học sĩ ở Bí thư các. . . Như vậy, cuộc đời ông, dẫu trải nhiều thăng giáng, nhưngluôn gắn liền với văn hiến. Văn hiến hay di sản văn hóa thành văn (di sản ngữ văn) là sảnphẩm của lịch sử văn hóa, nó là thước đo trình độ văn minh học thuật của một dân tộc,một vùng đất, của một triều đại hay cả một thời kì lịch sử lâu dài. Di sản ngữ văn nàybao quát mọi phương diện của đời sống con người trong quá khứ cũng như trong hiện tạivà tương lai. Nghiên cứu ngữ văn học lấy tư liệu văn hiến làm đối tượng. Hoạt động ngữvăn học cổ điển hay văn hiến học cổ điển, hiểu theo nghĩa rộng nhất, sẽ bao gồm các hoạtđộng và thành tựu trên các lĩnh vực trước thuật, biên định, tổ chức, khảo luận, đánh giá,truyền bá... di sản văn hiến của dân tộc và nhân loại. Nếu như bộ môn Văn hiến học hiệnnay chỉ chủ yếu nghiên cứu các vấn đề văn bản học (Trung Hoa gọi là bản bản học) của disản văn hoá thành văn, thì khoa Ngữ văn học cổ điển thâu tóm vào trong nó mọi lĩnh vựchoạt động liên quan đến tạo tác, lưu truyền, ảnh hưởng . . . của di sản văn hoá thành vănấy. Từ góc nhìn bao quát này, có thể thấy, những đóng góp của Lê Quý Đôn cho nền vănhoá - văn hiến dân tộc là vô cùng đồ sộ. Với đối tượng là những di sản văn hiến phong phú, đa dạng nhưng do nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lê Quý Đôn Ngữ văn học Học thuật thời trung đại Văn hiến Việt Nam Social science Ngữ văn họcTài liệu liên quan:
-
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 113 0 0 -
Quan niệm của William James về chân lí
7 trang 36 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 1
137 trang 34 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 2
132 trang 33 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 29 0 0 -
Tư tưởng về tự do trong tác phẩm 'Trốn thoát tự do' của Erich Fromm
7 trang 28 0 0 -
danh nhân đất việt: phần 1 - nxb văn học
100 trang 27 0 0 -
Lê Quý Đôn – Nhà bác học Việt Nam thế kỉ XVIII
7 trang 26 0 0 -
Scientific research of high school students
5 trang 25 0 0 -
Quan niệm nghệ thuật của Pasternak trong tiểu thuyết bác sĩ Zhivago
9 trang 24 0 0