Thảo dược và sức khỏe
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số thảo dược có khả năng chữa trị và làm dịu vết thương. Tùy theo tình trạng vết thương, bạn có thể chọn cách chữa trị phù hợp.
Gừng và hoa cúc cam: Giúp làm dịu cơn đau nhức và chống sưng tấy.
Tắm với gừng trong nước nóng 38 độ C: Cho một muỗng xúp bột củ gừng vào nước tắm. Nhờ chức năng kích thích, nước tắm sẽ làm giảm những cơn đau nhức và phục hồi năng lực cơ thể.
Massage với hoa cúc cam:
Pha loãng dầu hoa cúc cam với một ít dầu trái hạnh đào nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo dược và sức khỏe Thảo dược và sức khỏe Một số thảo dược có khả năng chữa trị và làm dịu vết thương. Tùy theo tình trạng vết thương, bạn có thể chọn cách chữa trị phù hợp. Gừng và hoa cúc cam: Giúp làm dịu cơn đau nhức và chống sưng tấy. Tắm với gừng trong nước nóng 38 độ C: Cho một muỗng xúp bột củ gừng vào nước tắm. Nhờ chức năng kích thích, nước tắm sẽ làm giảm những cơn đau nhức và phục hồi năng lực cơ thể. Massage với hoa cúc cam: Pha loãng dầu hoa cúc cam với một ít dầu trái hạnh đào nguyên chất, dầu hoa hướng dương hoặc mầm lúa. Dùng dung dịch này massage vào buổi tối, sau khi đã tắm với nước nóng. Nên chà xát lên những vùng bị tổn thương. Hoa kim xa và hoa cúc trường sinh: Người ta dùng hoa, lá và rễ của kim xa để chữa trị những vết trầy xướt. Hoa cúc trường sinh có tác dụng làm liền vết sẹo hoặc có thể dùng chữa những vết thương nhẹ. Hoa kim xa dạng gel: Đây là sản phẩm dùng chăm sóc những vết bầm tím. Nó còn giúp giảm thiểu cơn đau. Thoa một lớp gel mỏng lên vùng tổn thương và massage cho đến khi hoàn toàn thấm vào vết thương. Massage với hoa cúc trường sinh: Pha loãng một giọt dầu hoa cúc trường sinh với 1/2 muỗng cà phê dung dịch baze trung tính để massage. Nếu vết thương lan rộng, cần pha loãng ba giọt dầu với một muỗng cà phê dung dịch baze trung tính. Cây hương thảo và cây oải hương: Cây hương thảo có tác dụng chống lại tình trạng co giật cơ. Ngoài việc làm dịu cơ bắp cây oải hương còn được dùng trong việc tạo cảm giác yên tĩnh và tập trung trí não. Massage với cây hương thảo: Pha loãng từ 7 đến 10 giọt dầu hương thảo nguyên chất với 30 giọt dung dịch baze trung tính. Sau khi tắm với nước ấm 38 độ C, tiến hành massage lên những vùng bắp thịt bị đau nhức. Tắm với cây oải hương: Pha loãng 20 giọt dầu oải hương nguyên chất với một dung dịch baze trung tính và hòa tan trong nước nóng. Nước tắm sẽ làm giảm đau nhức của các bắp thịt bị tổn thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo dược và sức khỏe Thảo dược và sức khỏe Một số thảo dược có khả năng chữa trị và làm dịu vết thương. Tùy theo tình trạng vết thương, bạn có thể chọn cách chữa trị phù hợp. Gừng và hoa cúc cam: Giúp làm dịu cơn đau nhức và chống sưng tấy. Tắm với gừng trong nước nóng 38 độ C: Cho một muỗng xúp bột củ gừng vào nước tắm. Nhờ chức năng kích thích, nước tắm sẽ làm giảm những cơn đau nhức và phục hồi năng lực cơ thể. Massage với hoa cúc cam: Pha loãng dầu hoa cúc cam với một ít dầu trái hạnh đào nguyên chất, dầu hoa hướng dương hoặc mầm lúa. Dùng dung dịch này massage vào buổi tối, sau khi đã tắm với nước nóng. Nên chà xát lên những vùng bị tổn thương. Hoa kim xa và hoa cúc trường sinh: Người ta dùng hoa, lá và rễ của kim xa để chữa trị những vết trầy xướt. Hoa cúc trường sinh có tác dụng làm liền vết sẹo hoặc có thể dùng chữa những vết thương nhẹ. Hoa kim xa dạng gel: Đây là sản phẩm dùng chăm sóc những vết bầm tím. Nó còn giúp giảm thiểu cơn đau. Thoa một lớp gel mỏng lên vùng tổn thương và massage cho đến khi hoàn toàn thấm vào vết thương. Massage với hoa cúc trường sinh: Pha loãng một giọt dầu hoa cúc trường sinh với 1/2 muỗng cà phê dung dịch baze trung tính để massage. Nếu vết thương lan rộng, cần pha loãng ba giọt dầu với một muỗng cà phê dung dịch baze trung tính. Cây hương thảo và cây oải hương: Cây hương thảo có tác dụng chống lại tình trạng co giật cơ. Ngoài việc làm dịu cơ bắp cây oải hương còn được dùng trong việc tạo cảm giác yên tĩnh và tập trung trí não. Massage với cây hương thảo: Pha loãng từ 7 đến 10 giọt dầu hương thảo nguyên chất với 30 giọt dung dịch baze trung tính. Sau khi tắm với nước ấm 38 độ C, tiến hành massage lên những vùng bắp thịt bị đau nhức. Tắm với cây oải hương: Pha loãng 20 giọt dầu oải hương nguyên chất với một dung dịch baze trung tính và hòa tan trong nước nóng. Nước tắm sẽ làm giảm đau nhức của các bắp thịt bị tổn thương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cần biết cách chăm sóc sức khỏe cách bảo quản thức ăn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe Thảo dược và sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
16 trang 32 0 0
-
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Bài giảng điện não tâm đồ EEG_Phần 5
13 trang 30 0 0