Danh mục

Thảo luận nhóm: Những biện pháp chính phủ đã sử dụng để kiềm chế lạm phát trong thời gian qua

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 306.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận nhóm: Những biện pháp chính phủ đã sử dụng để kiềm chế lạm phát trong thời gian qua Đề tài thảo luận: Phân tích một số biệnpháp mà chính phủ đã sử dụng để kiểm chế lạmphát trong thời gian qua. MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1. Lý thuyết về lạm phát:1.1 Khái niệm về lạm phát1.2 Quy mô lạm phát1.3 Tác hại của lạm phát1.4.Các lý thuyết về lạm phát1.5 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 2. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong 5 năm gần đây:2.1 Tình trạng lạm phát ở việt nam trong 5 năm 2008-2012.2.1.1. Khái quát chung về lạm phát ở Việt Nam từ năm 2008-2012.2.1.2.Tình hình lạm phát 6 tháng đầu năm 20122.2 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam 3. Nguyên nhân, giải pháp kiềm chế lạm phát mà chính phủ sử dụng:3.1 Nguyên nhân của lạm phát3.2.Các giải pháp đối với lạm phát KẾT LUẬN DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3STT Họ và tên Công việc Đánh giá 1 Nguyễn Thị Hương -Làm slide Tốt (nhóm trưởng) -Đóng quyển 2 Bùi Thị Mai Linh -Mở đầu Tốt -Khái niệm về lạm phát -Quy mô lạm phát 3 Nguyễn Thị Loan -Tác hại của lạm phát Tốt -Các lý thuyết về lạm phát -Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 4 Võ Thị Lam -Tình hình lạm phát ở Việt Nam Tốt trong 5 năm 2007-2012 -Tình hình lạm phát 6 tháng đầu năm 2012 5 Đinh Thị Thu Loan -Tác động của lạm phát đến nền Tốt kinh tế Việt Nam -Kết luận 6 Bùi Thị Mến -Thuyết trình Tốt 7 Trịnh Thị Huyền Nguyên nhân của lạm phát Tốt 8 Vũ Thị Liên Các giải pháp đối với lạm phát Tốt MỞ ĐẦU Tình hình kinh tế trong và ngoài nước dường như đang thách thức mụctiêu kiềm chế lạm phát dưới 10% đã được xác định trong nghị quyết của Quốchội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012. Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăngtrưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư). Tìnhhình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt quangưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ dẫn đếnnhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tếquốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân, nhất làdân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang. Phân tích, nghiên cứu lạm phát luônlà đề tài thu hút trong nghiên cứu kinh tế. Làm thế nào để giảm lạm phát, đảmbảo kinh tế luôn là mối lo lớn nhất của chính phủ và các nhà nghiên cứu kinh tế. 1. LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT1.1.Khái niệm lạm phát Lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi. Khi mức giá tăng lên đượcgọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống được gọi là giảm phát. Vậy, lạm phátlà sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian. Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả và loại chỉ số biểuhiện lạm phát gọi là chỉ số lạm phát hay chỉ số giá cả chung của toàn bộ hànghoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân. Nó chính là GNP danh nghĩa / GNPthực tế. Công thức tính có thể viết như sau : I p = ∑ i p .d Trong đó : I p - Là chỉ số giá của cả giỏ hàng. Ip – Chỉ số giá cả của từng loại hàng, nhóm hàng trong giỏ. d – Tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, nhóm hàng trong giỏ( với ∑ d = 1 ). Nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ. Quymô và sự biến động của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát.Tỷ lệ lạm phát được tính như sau: Ip Gp = ( - 1 ).100 I p −1Trong đó : Gp – tỷ lệ lạm phát (%) I p - Chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu I p −1 - Chỉ số giá cả thời kỳ trước đó.1.2.Quy mô lạm phát Người ta thường chia lạm phát thành ba loại tuỳ theo mức độ của tỷ lệ lạm phát. Lạm phát vừa phải, còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế. Lạm phát phi mã sảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm. Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. Lạm phát ở Đức năm 1922- 1923 là hình ảnh siêu lạm phát điển hình trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần. Siêu lạm phát thường gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắc, tuy nhiên chúng cũng ít khi xảy ra.1.3 .Tác hại của lạm phát Khi giá cả của các loại hàng hoá tăng với tốc độ đều nhau thì loại lạm phát nàythường được gọi là lạm phát thuần tuý. Kiểu lạm phát này hầu như không xảyra và trong thực tế các cuộc lạm phát thông thường đều có hai đặc điểm đángquan tâm sau đây: Tốc độ tăng giá cả thường không đồng đều giữa các loại hàng. Tốc độ tăng giá và tăng lương cũng xảy ra không đồng thời giữa các loại hàng. Hai đặc điểm trên đây dẫn đến sự thay đổi tương đối về giá cả (hay là giá cảtương đối đã thay đổi). Tác hại chủ yếu của lạm phát không phải ở chỗ giá cảtăng lên mà ở chỗ giá cả tương đối đã thay đổi. Những tác hại đó là : Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên. Có những biến dạng về cơ cấu sả ...

Tài liệu được xem nhiều: