![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng kiểm định quan hệ nhân quả Granger thông qua mô hình VAR với các biến tăng trưởng kinh tế và tốc độ thay đổi cơ cấu ngành ở Việt Nam trong giai đoạn 1987 - 2016. Mặc dù tốc độ thay đổi cơ cấu được tính bằng các cách khác nhau nhưng các kết quả thu được là đồng nhất. Ðó là chỉ tồn tại quan hệ nhân quả từ tăng trưởng đến thay đổi cơ cấu kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam12,Tr.Số123-1334, 2018Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, Số 4,Tập2018,THAY ĐỔI CƠ CẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAMHỒ XUÂN VIÊN*, HUỲNH THỊ VÂN ANH, ĐINH THÙY PHƯƠNGSinh viên Khoa Kinh tế và Kế toán, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTTrong phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế tổng hợp có kèm theo sự chuyển dịch cơ cấu trong bangành chính của nền kinh tế. Tuy nhiên, câu hỏi liệu tăng trưởng kinh tế gây ra sự thay đổi cơ cấu hay thayđổi trong cơ cấu kinh tế gây ra tăng trưởng chung là vẫn còn có những ý kiến trái ngược nhau. Ðể làm sángtỏ thêm về câu hỏi này, bài viết sử dụng kiểm định quan hệ nhân quả Granger thông qua mô hình VAR vớicác biến tăng trưởng kinh tế và tốc độ thay đổi cơ cấu ngành ở Việt Nam trong giai đoạn 1987 - 2016. Mặcdù tốc độ thay đổi cơ cấu được tính bằng các cách khác nhau nhưng các kết quả thu được là đồng nhất. Ðólà chỉ tồn tại quan hệ nhân quả từ tăng trưởng đến thay đổi cơ cấu kinh tế.Từ khóa: Tăng trưởng, thay đổi cơ cấu, mô hình VAR.ABSTRACTStructure Transformation and Economic Growth in VietnamIn economic development, the economic growth accompanies the structure transformation in thethree main economic sectors. However, whether the economic growth causes structure transformationor the change in the economic structure leads to the overall growth is still contradictory. Through theVAR model with the variables of economic growth and rate of structural change in Vietnam in the period1987 - 2016, the article uses the Granger causality test to further clarify the above question. Although therate of structural change is calculated in different ways, the results are consistent in terms of the causalrelationship between growth and economic structure change.Keywords: Growth, structural change, VAR model.1.Giới thiệuPhát triển kinh tế liên quan đến việc dịch chuyển các nguồn lực từ các khu vực năng suấtthấp đến các khu vực năng suất cao, điều này hàm ý rằng phát triển kinh tế là một quá trình chuyểndịch cơ cấu. Chuyển dịch cơ cấu cũng gắn liền với các hình thức thay đổi khác như chuyển đổi xãhội và chính trị dưới hình thức thay đổi thể chế, dân số và di cư lao động từ nông thôn ra thànhthị... Một cách tổng quát nó liên quan đến cải tiến công nghệ và sự đổi mới, thể chế, phát triểnnguồn nhân lực và tất cả những thay đổi dẫn đến tăng mức năng suất trong các hoạt động kinh tế.Trong vài thập kỷ qua, nhiều nước đã có thể đạt được tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vữngthông qua chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế.Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và những thay đổi trong cấu trúc kinh tế có thểđược bắt nguồn từ thời cổ đại (Lucas, 1988). Các phân tích hiện đại về thay đổi cơ cấu bắt đầu vớiEmail: hoxuanvien96@gmail.comNgày nhận bài: 15/3/2018; Ngày nhận đăng: 10/6/2018*123Hồ Xuân Viên, Huỳnh Thị Vân Anh, Đinh Thùy PhươngFisher (1935) và Clark (1940), họ đã đề xuất phân chia các hoạt động kinh tế thành các lĩnh vựccấp 1, cấp 2 và cấp 3 phục vụ cho các phân tích cấu trúc định lượng. Hơn nữa, Kuznets (1971) đềxuất phân loại tương tự khi chia nền kinh tế thành các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịchvụ, ông lập luận rằng phát triển kinh tế dài hạn đi cùng với sự thay đổi về phân bổ nguồn lực (đặcbiệt là lao động) từ khu vực sơ cấp (nông nghiệp) sang khu vực thứ cấp (công nghiệp) và sau đólà ngành cấp ba (dịch vụ).Thay đổi cơ cấu là một hiện tượng phức tạp, đan xen. Cần nhấn mạnh rằng bất kỳ sự giánđoạn nào trong quá trình chuyển đổi cơ cấu có thể có những hậu quả sâu xa đối với sự tăng trưởngvà phát triển kinh tế bền vững và giảm nghèo. Lý thuyết này đã được hỗ trợ bởi hàng loạt cácnghiên cứu thực nghiệm về các nền kinh tế phát triển và mới công nghiệp hóa, cho thấy sự suygiảm dần tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp, sự gia tăng nhanh chóng và cao điểm vềtỷ lệ lao động trong khu vực sản xuất và sự gia tăng nhất quán tỷ lệ lao động trong dịch vụ, phảnánh sự chuyển đổi từ giai đoạn nông nghiệp sang giai đoạn hậu công nghiệp.Mặc dù mối quan hệ giữa thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế đã được hình thành ở cácnền kinh tế phát triển, nhưng nó còn hạn chế ở hầu hết các nước đang phát triển với các cơ cấu vềcông nghệ, nhân khẩu học và chính trị khác nhau tạo thành một môi trường khác cho chuyển đổicơ cấu. Nhiều nước đang phát triển đang có sự tăng trưởng về dân số và nguồn cung lao động caohơn khả năng hấp thụ của khu vực sản xuất. Do đó, lao động dư thừa được giải phóng khỏi khuvực nông nghiệp có thể không được hấp thụ trực tiếp vào khu vực sản xuất, điều này có thể gâyra những vấn đề về thất nghiệp, bất bình đẳng và nghèo đói.Câu hỏi liệu tăng trưởng kinh tế gây ra sự thay đổi cơ cấu hay những thay đổi trong cơ cấukinh tế gây ra tăng trưởng tổng thể vẫn là vấn đề thực nghiệm. Để làm sáng tỏ thêm về câu hỏinày, bài viết xem xét một kiểm định quan hệ nhân quả Granger dựa trên ước lượng mô hình VAR.Bài viết này được cấu trúc như sau. Sau phần 1 giới thiệu về nghiên cứu, phần 2 cung cấpmột cái nhìn tổng quan về các tài liệu thực nghiệm cho mối quan hệ thay đổi cơ cấu và tăng trưởngkinh tế. Phần 3 trình bày ngắn gọn về phương pháp nghiên cứu. Những kết quả thực nghiệm thuđược và một số bàn luận sẽ trình bày trong phần 4. Và phần 5 kết thúc với một số kết luận vàkhuyến nghị.2. Tổng quan nghiên cứuMối quan hệ giữa thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế đã được nhiều nhà kinh tế quantâm nghiên cứu. Các kết quả thu được là hỗn hợp, phụ thuộc vào phạm vi về không gian vàphương pháp nghiên cứu cũng như các chỉ số để đo lường sự thay đổi cơ cấu.Theo chiều hướng thứ nhất, tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến thay đổi cơ cấu. Meckl(2002) đo lường thay đổi cơ cấu trong cả lao động và giá trị gia tăng thực, kết quả khẳng địnhrằng “điều chỉnh cơ cấu chỉ là một sản phẩm phụ của sự tăng trưởng kinh tế mà không có sự phảnhồi lên quá trình phát triển của chính nó”. Tăng trưởng kinh tế t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam12,Tr.Số123-1334, 2018Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, Số 4,Tập2018,THAY ĐỔI CƠ CẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAMHỒ XUÂN VIÊN*, HUỲNH THỊ VÂN ANH, ĐINH THÙY PHƯƠNGSinh viên Khoa Kinh tế và Kế toán, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTTrong phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế tổng hợp có kèm theo sự chuyển dịch cơ cấu trong bangành chính của nền kinh tế. Tuy nhiên, câu hỏi liệu tăng trưởng kinh tế gây ra sự thay đổi cơ cấu hay thayđổi trong cơ cấu kinh tế gây ra tăng trưởng chung là vẫn còn có những ý kiến trái ngược nhau. Ðể làm sángtỏ thêm về câu hỏi này, bài viết sử dụng kiểm định quan hệ nhân quả Granger thông qua mô hình VAR vớicác biến tăng trưởng kinh tế và tốc độ thay đổi cơ cấu ngành ở Việt Nam trong giai đoạn 1987 - 2016. Mặcdù tốc độ thay đổi cơ cấu được tính bằng các cách khác nhau nhưng các kết quả thu được là đồng nhất. Ðólà chỉ tồn tại quan hệ nhân quả từ tăng trưởng đến thay đổi cơ cấu kinh tế.Từ khóa: Tăng trưởng, thay đổi cơ cấu, mô hình VAR.ABSTRACTStructure Transformation and Economic Growth in VietnamIn economic development, the economic growth accompanies the structure transformation in thethree main economic sectors. However, whether the economic growth causes structure transformationor the change in the economic structure leads to the overall growth is still contradictory. Through theVAR model with the variables of economic growth and rate of structural change in Vietnam in the period1987 - 2016, the article uses the Granger causality test to further clarify the above question. Although therate of structural change is calculated in different ways, the results are consistent in terms of the causalrelationship between growth and economic structure change.Keywords: Growth, structural change, VAR model.1.Giới thiệuPhát triển kinh tế liên quan đến việc dịch chuyển các nguồn lực từ các khu vực năng suấtthấp đến các khu vực năng suất cao, điều này hàm ý rằng phát triển kinh tế là một quá trình chuyểndịch cơ cấu. Chuyển dịch cơ cấu cũng gắn liền với các hình thức thay đổi khác như chuyển đổi xãhội và chính trị dưới hình thức thay đổi thể chế, dân số và di cư lao động từ nông thôn ra thànhthị... Một cách tổng quát nó liên quan đến cải tiến công nghệ và sự đổi mới, thể chế, phát triểnnguồn nhân lực và tất cả những thay đổi dẫn đến tăng mức năng suất trong các hoạt động kinh tế.Trong vài thập kỷ qua, nhiều nước đã có thể đạt được tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vữngthông qua chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế.Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và những thay đổi trong cấu trúc kinh tế có thểđược bắt nguồn từ thời cổ đại (Lucas, 1988). Các phân tích hiện đại về thay đổi cơ cấu bắt đầu vớiEmail: hoxuanvien96@gmail.comNgày nhận bài: 15/3/2018; Ngày nhận đăng: 10/6/2018*123Hồ Xuân Viên, Huỳnh Thị Vân Anh, Đinh Thùy PhươngFisher (1935) và Clark (1940), họ đã đề xuất phân chia các hoạt động kinh tế thành các lĩnh vựccấp 1, cấp 2 và cấp 3 phục vụ cho các phân tích cấu trúc định lượng. Hơn nữa, Kuznets (1971) đềxuất phân loại tương tự khi chia nền kinh tế thành các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịchvụ, ông lập luận rằng phát triển kinh tế dài hạn đi cùng với sự thay đổi về phân bổ nguồn lực (đặcbiệt là lao động) từ khu vực sơ cấp (nông nghiệp) sang khu vực thứ cấp (công nghiệp) và sau đólà ngành cấp ba (dịch vụ).Thay đổi cơ cấu là một hiện tượng phức tạp, đan xen. Cần nhấn mạnh rằng bất kỳ sự giánđoạn nào trong quá trình chuyển đổi cơ cấu có thể có những hậu quả sâu xa đối với sự tăng trưởngvà phát triển kinh tế bền vững và giảm nghèo. Lý thuyết này đã được hỗ trợ bởi hàng loạt cácnghiên cứu thực nghiệm về các nền kinh tế phát triển và mới công nghiệp hóa, cho thấy sự suygiảm dần tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp, sự gia tăng nhanh chóng và cao điểm vềtỷ lệ lao động trong khu vực sản xuất và sự gia tăng nhất quán tỷ lệ lao động trong dịch vụ, phảnánh sự chuyển đổi từ giai đoạn nông nghiệp sang giai đoạn hậu công nghiệp.Mặc dù mối quan hệ giữa thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế đã được hình thành ở cácnền kinh tế phát triển, nhưng nó còn hạn chế ở hầu hết các nước đang phát triển với các cơ cấu vềcông nghệ, nhân khẩu học và chính trị khác nhau tạo thành một môi trường khác cho chuyển đổicơ cấu. Nhiều nước đang phát triển đang có sự tăng trưởng về dân số và nguồn cung lao động caohơn khả năng hấp thụ của khu vực sản xuất. Do đó, lao động dư thừa được giải phóng khỏi khuvực nông nghiệp có thể không được hấp thụ trực tiếp vào khu vực sản xuất, điều này có thể gâyra những vấn đề về thất nghiệp, bất bình đẳng và nghèo đói.Câu hỏi liệu tăng trưởng kinh tế gây ra sự thay đổi cơ cấu hay những thay đổi trong cơ cấukinh tế gây ra tăng trưởng tổng thể vẫn là vấn đề thực nghiệm. Để làm sáng tỏ thêm về câu hỏinày, bài viết xem xét một kiểm định quan hệ nhân quả Granger dựa trên ước lượng mô hình VAR.Bài viết này được cấu trúc như sau. Sau phần 1 giới thiệu về nghiên cứu, phần 2 cung cấpmột cái nhìn tổng quan về các tài liệu thực nghiệm cho mối quan hệ thay đổi cơ cấu và tăng trưởngkinh tế. Phần 3 trình bày ngắn gọn về phương pháp nghiên cứu. Những kết quả thực nghiệm thuđược và một số bàn luận sẽ trình bày trong phần 4. Và phần 5 kết thúc với một số kết luận vàkhuyến nghị.2. Tổng quan nghiên cứuMối quan hệ giữa thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế đã được nhiều nhà kinh tế quantâm nghiên cứu. Các kết quả thu được là hỗn hợp, phụ thuộc vào phạm vi về không gian vàphương pháp nghiên cứu cũng như các chỉ số để đo lường sự thay đổi cơ cấu.Theo chiều hướng thứ nhất, tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến thay đổi cơ cấu. Meckl(2002) đo lường thay đổi cơ cấu trong cả lao động và giá trị gia tăng thực, kết quả khẳng địnhrằng “điều chỉnh cơ cấu chỉ là một sản phẩm phụ của sự tăng trưởng kinh tế mà không có sự phảnhồi lên quá trình phát triển của chính nó”. Tăng trưởng kinh tế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Thay đổi cơ cấu kinh tế Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Kiểm định quan hệ nhân quả GrangerTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 760 4 0 -
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 263 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0