Thay đổi của bà bầu: 10 tuần
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.35 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì thai nhi vẫn đang phát triển từng ngày trong bụng mẹ nên bạn sẽ dần nhận thấy bụng mình hơi to lên so với bình thường. Triệu chứng ốm nghén vẫn còn tiếp diễn cho dù bạn đã bước qua tuần thứ 10. Sự thay đổi của bà bầu ở tuần thứ 10 Chế độ ăn uống ở giai đoạn đầu là vô cùng quan trọng bởi cần phải đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ cho những phát triển của thai nhi. Bà bầu
ở tuần thứ 10 có thể tăng cân chút ít, hoặc cũng có thể giảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi của bà bầu: 10 tuần Thay đổi của bà bầu: 10 tuần Vì thai nhi vẫn đang phát triển từng ngày trong bụng mẹ nên bạn sẽ dần nhận thấy bụng mình hơi to lên so với bình thường. Triệu chứng ốm nghén vẫn còn tiếp diễn cho dù bạn đã bước qua tuần thứ 10. Sự thay đổi của bà bầu ở tuần thứ 10 Chế độ ăn uống ở giai đoạn đầu là vô cùng quan trọng bởi cần phải đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ cho những phát triển của thai nhi. Bà bầu ở tuần thứ 10 có thể tăng cân chút ít, hoặc cũng có thể giảm cân, tùy theo cơ thể của mỗi người. Nếu nhìn từ bên ngoài, nhiều người vẫn chưa nhận ra bạn đang mang bầu nhưng cơ thể bạn đang diễn ra những xáo trộn rất lớn. Cảm giác ốm nghén vẫn tiếp tục hành hạ bà bầu và nhiều người thấy mệt mỏi rõ rệt. Chính vì vậy, cần nghỉ ngơi nhiều hơn và tránh ăn các thức ăn có nhiều mùi, vị. Bạn cũng có thể tham khảo một số món ăn giúp giảm cơn nghén của mình. Hormone thai kỳ khiến cơ thể của bà bầu thay đổi. Bổ sung đầy đủ canxi, axit folic, sắt, vitamin D… bằng cách ăn đa dạng các loại thực phẩm, bổ sung sữa nhưng nên hạn chế sữa béo nguyên kem để tránh béo phì và tiểu đường thai kỳ. Hormone thai kỳ khiến cơ thể của bà bầu thay đổi, gây ra cảm giác đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, đau lưng hay thậm chí bị viêm nhiễm âm đạo do dịch âm đạo tiết ra quá nhiều. Bà bầu có thể áp dụng nhiều biện pháp tự nhiên để cải thiện tình hình và không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Các bà bầu nên vận động nhẹ nhàng trong thời kỳ này, tránh làm việc nặng và nếu tập luyện thì không nên cố gắng quá sức. Chảy máu nướu răng? Bà bầu ở tuần thứ 10, việc tăng lượng máu chuyển hóa trên khắp cơ thể cũng đồng nghĩa với việc nướu của bạn sẽ mềm hơn bình thường và chảy máu nhiều hơn. Hãy cố gắng tránh ăn các thức ăn và thức uống có chứa đường. Thường xuyên đánh răng nhưng không nên dùng bàn chải quá cứng. Thường xuyên điều trị và khám nha khoa trong quá trình mang thai để không mắc phải các bệnh răng lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi của bà bầu: 10 tuần Thay đổi của bà bầu: 10 tuần Vì thai nhi vẫn đang phát triển từng ngày trong bụng mẹ nên bạn sẽ dần nhận thấy bụng mình hơi to lên so với bình thường. Triệu chứng ốm nghén vẫn còn tiếp diễn cho dù bạn đã bước qua tuần thứ 10. Sự thay đổi của bà bầu ở tuần thứ 10 Chế độ ăn uống ở giai đoạn đầu là vô cùng quan trọng bởi cần phải đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ cho những phát triển của thai nhi. Bà bầu ở tuần thứ 10 có thể tăng cân chút ít, hoặc cũng có thể giảm cân, tùy theo cơ thể của mỗi người. Nếu nhìn từ bên ngoài, nhiều người vẫn chưa nhận ra bạn đang mang bầu nhưng cơ thể bạn đang diễn ra những xáo trộn rất lớn. Cảm giác ốm nghén vẫn tiếp tục hành hạ bà bầu và nhiều người thấy mệt mỏi rõ rệt. Chính vì vậy, cần nghỉ ngơi nhiều hơn và tránh ăn các thức ăn có nhiều mùi, vị. Bạn cũng có thể tham khảo một số món ăn giúp giảm cơn nghén của mình. Hormone thai kỳ khiến cơ thể của bà bầu thay đổi. Bổ sung đầy đủ canxi, axit folic, sắt, vitamin D… bằng cách ăn đa dạng các loại thực phẩm, bổ sung sữa nhưng nên hạn chế sữa béo nguyên kem để tránh béo phì và tiểu đường thai kỳ. Hormone thai kỳ khiến cơ thể của bà bầu thay đổi, gây ra cảm giác đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, đau lưng hay thậm chí bị viêm nhiễm âm đạo do dịch âm đạo tiết ra quá nhiều. Bà bầu có thể áp dụng nhiều biện pháp tự nhiên để cải thiện tình hình và không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Các bà bầu nên vận động nhẹ nhàng trong thời kỳ này, tránh làm việc nặng và nếu tập luyện thì không nên cố gắng quá sức. Chảy máu nướu răng? Bà bầu ở tuần thứ 10, việc tăng lượng máu chuyển hóa trên khắp cơ thể cũng đồng nghĩa với việc nướu của bạn sẽ mềm hơn bình thường và chảy máu nhiều hơn. Hãy cố gắng tránh ăn các thức ăn và thức uống có chứa đường. Thường xuyên đánh răng nhưng không nên dùng bàn chải quá cứng. Thường xuyên điều trị và khám nha khoa trong quá trình mang thai để không mắc phải các bệnh răng lợi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm mang thai bệnh khi mang thai sức khỏe bà bầu dinh dưỡng bà bầu kiến thức cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0 -
Hiệu quả khi nuôi con bằng sữa mẹ
2 trang 33 0 0 -
Những thay đổi phổ biến trong thai kỳ
5 trang 31 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
391 trang 27 0 0
-
Đừng mắc sai lầm khiến con dị tật
3 trang 26 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Những lưu ý cho lần mang thai thứ 2
2 trang 24 0 0 -
Chế độ dinh dưỡng cho các bà bầu
9 trang 24 0 0 -
Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?
7 trang 23 0 0 -
Bà bầu không nên uống trà chanh
3 trang 23 0 0 -
Nâng cao IQ ngay từ trong bụng mẹ
7 trang 22 0 0 -
Chuối giảm chứng ốm nghén hiệu quả
3 trang 22 0 0 -
Bà bầu cảnh giác khi uống nước lá tía tô
3 trang 22 0 0 -
10 cách ngừa dị tật trước và trong thai kỳ
3 trang 22 0 0