Thay đổi của bà bầu: 12 tuần
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mang thai ở tuần 12 có nghĩa là bạn có thể tạm biệt những cơn ốm nghén khó chịu, bước vào giai đoạn an toàn và thấy cơ thể có những thay đổi rõ rệt hơn. Sự thay đổi của bà bầu ở tuần 12 Bạn đang ở tuần cuối cùng của giai đoạn 3 tháng đầu tiên, lúc này em bé đã là một bào thai thực sự, phát triển và lớn lên rất nhanh so với thời kỳ đầu.
Cuối cùng thì bạn cũng đạt đến mốc tuần cuối cùng của giai đoạn 3 tháng đầu tiên. Từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi của bà bầu: 12 tuần Thay đổi của bà bầu: 12 tuần Mang thai ở tuần 12 có nghĩa là bạn có thể tạm biệt những cơn ốm nghén khó chịu, bước vào giai đoạn an toàn và thấy cơ thể có những thay đổi rõ rệt hơn. Sự thay đổi của bà bầu ở tuần 12 Bạn đang ở tuần cuối cùng của giai đoạn 3 tháng đầu tiên, lúc này em bé đã là một bào thai thực sự, phát triển và lớn lên rất nhanh so với thời kỳ đầu. Cuối cùng thì bạn cũng đạt đến mốc tuần cuối cùng của giai đoạn 3 tháng đầu tiên. Từ lúc này trở đi, bạn không cần phải lo lắng quá nhiều về vấn đề xảy thai và tập trung vào việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất và theo dõi sự phát triển của thai nhi. Và mặc dù độ an toàn vẫn chưa hẳn là 100% nhưng bạn đã có thể thoải mái hơn trước, mang thai cho đến ngày chờ sinh. Làn da của bà bầu ở tuần 12 thay đổi nhiều, đặc biệt là vùng xung quanh núm vú bắt đầu xuất hiện những quầng sẫm màu, ngực căng lên. Tuy nhiên, những vùng thâm này sẽ nhanh chóng mất đi hoặc sáng màu sau khi bà bầu sinh em bé. Tạm biệt chứng ốm nghén nhé! Từ giai đoạn này trở đi, chứng ốm nghén cũng bắt đầu giảm dần. Hầu hết chị em phụ nữ khi mang thai đều phải khổ sở về chứng ốm nghén của mình khi ăn uống khó khăn và uể oải. Tuy nhiên, từ giai đoạn này trở đi, chứng ốm nghén cũng bắt đầu giảm dần. Việc một lượng lớn hormone trong cơ thể tăng lên lúc bắt đầu mang thai bây giờ đã được trung hòa nên dấu hiệu ốm nghén cũng mất dần đi. Tuy nhiên, cũng có nhiều người còn tiếp tục chịu cảnh ốm nghén thêm vài tuần nữa, thậm chí là vài tháng nữa, một số trường hợp cá biệt còn ốm nghén cho đến tận ngày ở cữ. Những việc nên làm Khi bạn bước vào giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, bạn sẽ dần cảm thấy ít mệt mỏi hơn, quá trình trao đổi chất trong cơ thể hoạt động hiệu quả hơn, giúp bạn tăng cường được năng lượng để chuẩn bị cho thời kỳ sinh con. Nhưng cố gắng đừng lạm dụng điều này mà làm việc quá sức, bạn vẫn cần rất nhiều thời gian để nghỉ ngơi và dưỡng sức. Bà bầu ở tuần 12 nên đi khám thai, siêu âm kỹ càng để phát hiện sớm dị tật cho thai nhi. Mốc 12 tuần là 1 trong ba mốc quan trọng cần được khám kỹ trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên, ở tuần này việc siêu âm chưa cho kết quả giới tính thai nhi chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi của bà bầu: 12 tuần Thay đổi của bà bầu: 12 tuần Mang thai ở tuần 12 có nghĩa là bạn có thể tạm biệt những cơn ốm nghén khó chịu, bước vào giai đoạn an toàn và thấy cơ thể có những thay đổi rõ rệt hơn. Sự thay đổi của bà bầu ở tuần 12 Bạn đang ở tuần cuối cùng của giai đoạn 3 tháng đầu tiên, lúc này em bé đã là một bào thai thực sự, phát triển và lớn lên rất nhanh so với thời kỳ đầu. Cuối cùng thì bạn cũng đạt đến mốc tuần cuối cùng của giai đoạn 3 tháng đầu tiên. Từ lúc này trở đi, bạn không cần phải lo lắng quá nhiều về vấn đề xảy thai và tập trung vào việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất và theo dõi sự phát triển của thai nhi. Và mặc dù độ an toàn vẫn chưa hẳn là 100% nhưng bạn đã có thể thoải mái hơn trước, mang thai cho đến ngày chờ sinh. Làn da của bà bầu ở tuần 12 thay đổi nhiều, đặc biệt là vùng xung quanh núm vú bắt đầu xuất hiện những quầng sẫm màu, ngực căng lên. Tuy nhiên, những vùng thâm này sẽ nhanh chóng mất đi hoặc sáng màu sau khi bà bầu sinh em bé. Tạm biệt chứng ốm nghén nhé! Từ giai đoạn này trở đi, chứng ốm nghén cũng bắt đầu giảm dần. Hầu hết chị em phụ nữ khi mang thai đều phải khổ sở về chứng ốm nghén của mình khi ăn uống khó khăn và uể oải. Tuy nhiên, từ giai đoạn này trở đi, chứng ốm nghén cũng bắt đầu giảm dần. Việc một lượng lớn hormone trong cơ thể tăng lên lúc bắt đầu mang thai bây giờ đã được trung hòa nên dấu hiệu ốm nghén cũng mất dần đi. Tuy nhiên, cũng có nhiều người còn tiếp tục chịu cảnh ốm nghén thêm vài tuần nữa, thậm chí là vài tháng nữa, một số trường hợp cá biệt còn ốm nghén cho đến tận ngày ở cữ. Những việc nên làm Khi bạn bước vào giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, bạn sẽ dần cảm thấy ít mệt mỏi hơn, quá trình trao đổi chất trong cơ thể hoạt động hiệu quả hơn, giúp bạn tăng cường được năng lượng để chuẩn bị cho thời kỳ sinh con. Nhưng cố gắng đừng lạm dụng điều này mà làm việc quá sức, bạn vẫn cần rất nhiều thời gian để nghỉ ngơi và dưỡng sức. Bà bầu ở tuần 12 nên đi khám thai, siêu âm kỹ càng để phát hiện sớm dị tật cho thai nhi. Mốc 12 tuần là 1 trong ba mốc quan trọng cần được khám kỹ trong suốt quá trình mang thai. Tuy nhiên, ở tuần này việc siêu âm chưa cho kết quả giới tính thai nhi chính xác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm mang thai bệnh khi mang thai sức khỏe bà bầu dinh dưỡng bà bầu kiến thức cho bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0 -
Hiệu quả khi nuôi con bằng sữa mẹ
2 trang 33 0 0 -
Những thay đổi phổ biến trong thai kỳ
5 trang 31 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
391 trang 27 0 0
-
Đừng mắc sai lầm khiến con dị tật
3 trang 26 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Những lưu ý cho lần mang thai thứ 2
2 trang 24 0 0 -
Chế độ dinh dưỡng cho các bà bầu
9 trang 24 0 0 -
Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?
7 trang 23 0 0 -
Bà bầu không nên uống trà chanh
3 trang 23 0 0 -
Nâng cao IQ ngay từ trong bụng mẹ
7 trang 22 0 0 -
Chuối giảm chứng ốm nghén hiệu quả
3 trang 22 0 0 -
Bà bầu cảnh giác khi uống nước lá tía tô
3 trang 22 0 0 -
10 cách ngừa dị tật trước và trong thai kỳ
3 trang 22 0 0