Thay đổi giấc ngủ ở người cao tuổi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.31 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thay đổi giấc ngủ ở người cao tuổi Hầu hết những người trưởng thành cần ngủ khoảng 8 giờ một đêm để khi thức dậy cảm thấy hoàn toàn tỉnh táo, người cao tuổi cũng vậy. Nhưng khi càng nhiều tuổi, chúng ta có thể gặp một vài rắc rối về giấc ngủ. Có nhiều cách để có thể ngủ tốt hơn hoặc ngủ đủ để cảm thấy mình được nghỉ ngơi đầy đủ.Giấc ngủ thay đổi như thế nào ở người cao tuổi?Người cao tuổi có thể cảm thấy buồn ngủ rất sớm vào buổi tối hoặc cảm thấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi giấc ngủ ở người cao tuổiThay đổi giấc ngủ ở người cao tuổiThay đổi giấc ngủ ở người cao tuổiHầu hết những người trưởng thành cần ngủ khoảng 8 giờ một đêm để khithức dậy cảm thấy hoàn toàn tỉnh táo, người cao tuổi cũng vậy. Nhưng khicàng nhiều tuổi, chúng ta có thể gặp một vài rắc rối về giấc ngủ. Có nhiềucách để có thể ngủ tốt hơn hoặc ngủ đủ để cảm thấy mình được nghỉ ngơiđầy đủ.Giấc ngủ thay đổi như thế nào ở người cao tuổi?Người cao tuổi có thể cảm thấy buồn ngủ rất sớm vào buổi tối hoặc cảmthấy khó buồn ngủ khi đi ngủ, hoặc không thể ngủ được cả đêm. Họ cũng cóthẻ thức giấc rất sớm vào buổi sáng và không thể ngủ lại được nữa. Nhữngvấn đề này có thể khiến cho người cao tuổi rất buồn ngủ vào ban ngày.Những nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổiNhiều nguyên nhân có thể gây ra rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi. Khicàng nhiều tuổi thì chu kỳ thức – ngủ dường như không hoạt động một cáchhợp lý nữa. Một vài thói quen sống như: uống rượu, uống cà phê, hút thuốccó thể gây rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ có thế do một số bệnh hoặcdo đau khiến người bệnh không ngủ được hoặc do thuốc khiến cho ngườibệnh thức giấc. Người cao tuổi cũng như mọi lứa tuổi khác đều có thể bị mộtsố rối loạn giấc ngủ như ngừng thở khi ngủ, hội chứng động đậy chân hoặcrối loạn cử động chi có tính chu kỳ.Chu kỳ thức – ngủ thay đổi như thế nào?Chu kỳ thức – ngủ thích hợp ở người khoảng 24 giờ. Đo nhiệt độ cơ thể vàthời gian ngủ cũng như cấu tạo của giấc ngủ đã cho thấy những thay đổi theothời gian giữa nhiệt độ cơ thể và chu kỳ thức – ngủ. Những chu kỳ sinh lýkhác biệt như vậy xuất hiện có độ dài chu kỳ phụ thuộc thời gian. Các daođộng được đồng bộ hóa một cách bình thường với nhau nhưng lại trở nênmất đồng bộ trong một số rối loạn giấc ngủ.Các rối loạn chu kỳ thức – ngủ có thể thoảng qua hoặc trường diễn. Loạithoảng qua hay gặp nhất là thay đổi múi giờ. Loại trường diễn được chiathành ba loại là: hội chứng pha ngủ muộn, hội chứng pha ngủ sớm, hộichứng thức – ngủ không theo chu kỳ 24 giờ. Người cao tuổi thường gặp kiểupha ngủ sớm. Quá trình lão hóa dẫn đến những thay đổi đặc trưng trong thờigian ngủ và người cao tuổi thức dậy một cách tự nhiên sớm hơn vào buổisáng, cảm thấy buồn ngủ, rồi đi ngủ sớm hơn vào buổi tối. Thuộc nhóm nàycòn gặp ở những người bị trầm cảm, lo âu. Họ ngủ rất sớm, thức giấckhoảng 4 - 5 giờ sáng, lo lắng và không thể ngủ tiếp được. Thay đổi cáchthức làm việc và tập luyện đều đặn tốt hơn là dùng thuốc ngủ.Rượu và thuốc ảnh hưởng thế nào đến giấc ngủ?Việc sử dụng rộng rãi và lạm dụng các thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương(thuốc ngủ, thuốc an dịu, hoặc uống rượu trước lúc đi ngủ…) có thể gây rốiloạn giấc ngủ. Sự dung nạp hoặc ngừng thuốc có thể gây mất ngủ phụ thuộcthuốc. Các tác dụng gây ngủ ngắn hạn hoặc các hiệu quả duy trì giấc ngủ củathuốc mất đi và bản thân bạn hoặc bác sĩ thường tăng liều kết hợp với thuốckhác. Các biểu hiện giấc ngủ đặc hiệu có thể do cai thuốc một phần, thậmchí vẫn tiếp tục dùng thuốc và thường bị giải thích nhầm là hội chứng mấtngủ dai dẳng. Những người dùng thuốc ngủ thường xuyên và kéo dài bị rốiloạn giấc ngủ do sự thức tỉnh thường xuyên kéo dài trên 5 phút, thường vàonửa đêm gần sáng. Vì hiệu quả của thuốc giảm đi, hiện tượng cai thuốc mộtphần xảy ra mỗi đêm và góp phần gây thức giấc sớm vào buổi sáng. Ngừngthuốc đột ngột sau một thời gian dài dùng thuốc liều cao hàng ngày có thểgây ra rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện ban ngày như bồn chồn, căngthẳng thần kinh, đau cơ toàn thân, trong trường hợp nặng có các triệu chứngcai thuốc như lú lẫn, ảo giác, có giật. Uống rượu nặng trong thời gian dàicũng như hưởng nặng nền đến giấc ngủ. Nếu bạn ngừng rượu đột ngột có thểkéo dài thời điểm buồn ngủ, giảm lượng ngủ toàn bộ; nặng có thể phát triểnhội chứng cai rượu nhiếm độc cấp tính. Nếu ngừng từ từ, bất thường giấcngủ có thể xảy ra một vài tuần và hầu hết đều trở về bình thường trong còng2 tuần.Ngừng thở khi ngủ là gì?Người ngừng thở khi ngủ thường ngáy rất to, họ ngừng thở khoảng 10 – 30giây trong khi ngủ rồi bắt đầu thở lại với tiếng ngáy. Điều này xảy ra hàngtrăm lần mỗi đêm. Mỗi lần như vậy đều gây thức giấc ít nhiều. Ngừng thởkhi ngủ có thể gây buồn ngủ, mệt mỏi, đau đầu vào ban ngày. Ngoài rangừng thở khi ngủ cũng làm cho bệnh tăng huyết áp và bệnh tim tồi tệ hơn.Giai đoạn ngừng thở có thể làm giảm bão hoà oxy, nhịp tim thay đổi hoặc vôtâm thu ngắn. Nguyên nhân chưa rõ nhưng có thể do trung tâm điều hòa hôhấp bị ảnh hưởng trong béo phì hoặc hẹp đường thở trên do amidan phì đại,xương hàm ngắn hoặc khối u mô mềm của họng hầu. Bệnh thần kinh cơ củacơ hô hấp cũng có thể là một nguyên nhân góp phần. Không có bất thườngmũi họng khi thức gợi ý vai trò thiếu đồng bộ của đường hô hấp trong bệnhsinh của ngừng thở khi ngủ.Nếu bạn bị ngừng thở khi ngủ và bạn tăng cân thì việc giảm cân là hữu ích.Nằm nghiêng khi ngủ, ngừng uống rượu hoặc không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi giấc ngủ ở người cao tuổiThay đổi giấc ngủ ở người cao tuổiThay đổi giấc ngủ ở người cao tuổiHầu hết những người trưởng thành cần ngủ khoảng 8 giờ một đêm để khithức dậy cảm thấy hoàn toàn tỉnh táo, người cao tuổi cũng vậy. Nhưng khicàng nhiều tuổi, chúng ta có thể gặp một vài rắc rối về giấc ngủ. Có nhiềucách để có thể ngủ tốt hơn hoặc ngủ đủ để cảm thấy mình được nghỉ ngơiđầy đủ.Giấc ngủ thay đổi như thế nào ở người cao tuổi?Người cao tuổi có thể cảm thấy buồn ngủ rất sớm vào buổi tối hoặc cảmthấy khó buồn ngủ khi đi ngủ, hoặc không thể ngủ được cả đêm. Họ cũng cóthẻ thức giấc rất sớm vào buổi sáng và không thể ngủ lại được nữa. Nhữngvấn đề này có thể khiến cho người cao tuổi rất buồn ngủ vào ban ngày.Những nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổiNhiều nguyên nhân có thể gây ra rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi. Khicàng nhiều tuổi thì chu kỳ thức – ngủ dường như không hoạt động một cáchhợp lý nữa. Một vài thói quen sống như: uống rượu, uống cà phê, hút thuốccó thể gây rối loạn giấc ngủ. Rối loạn giấc ngủ có thế do một số bệnh hoặcdo đau khiến người bệnh không ngủ được hoặc do thuốc khiến cho ngườibệnh thức giấc. Người cao tuổi cũng như mọi lứa tuổi khác đều có thể bị mộtsố rối loạn giấc ngủ như ngừng thở khi ngủ, hội chứng động đậy chân hoặcrối loạn cử động chi có tính chu kỳ.Chu kỳ thức – ngủ thay đổi như thế nào?Chu kỳ thức – ngủ thích hợp ở người khoảng 24 giờ. Đo nhiệt độ cơ thể vàthời gian ngủ cũng như cấu tạo của giấc ngủ đã cho thấy những thay đổi theothời gian giữa nhiệt độ cơ thể và chu kỳ thức – ngủ. Những chu kỳ sinh lýkhác biệt như vậy xuất hiện có độ dài chu kỳ phụ thuộc thời gian. Các daođộng được đồng bộ hóa một cách bình thường với nhau nhưng lại trở nênmất đồng bộ trong một số rối loạn giấc ngủ.Các rối loạn chu kỳ thức – ngủ có thể thoảng qua hoặc trường diễn. Loạithoảng qua hay gặp nhất là thay đổi múi giờ. Loại trường diễn được chiathành ba loại là: hội chứng pha ngủ muộn, hội chứng pha ngủ sớm, hộichứng thức – ngủ không theo chu kỳ 24 giờ. Người cao tuổi thường gặp kiểupha ngủ sớm. Quá trình lão hóa dẫn đến những thay đổi đặc trưng trong thờigian ngủ và người cao tuổi thức dậy một cách tự nhiên sớm hơn vào buổisáng, cảm thấy buồn ngủ, rồi đi ngủ sớm hơn vào buổi tối. Thuộc nhóm nàycòn gặp ở những người bị trầm cảm, lo âu. Họ ngủ rất sớm, thức giấckhoảng 4 - 5 giờ sáng, lo lắng và không thể ngủ tiếp được. Thay đổi cáchthức làm việc và tập luyện đều đặn tốt hơn là dùng thuốc ngủ.Rượu và thuốc ảnh hưởng thế nào đến giấc ngủ?Việc sử dụng rộng rãi và lạm dụng các thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương(thuốc ngủ, thuốc an dịu, hoặc uống rượu trước lúc đi ngủ…) có thể gây rốiloạn giấc ngủ. Sự dung nạp hoặc ngừng thuốc có thể gây mất ngủ phụ thuộcthuốc. Các tác dụng gây ngủ ngắn hạn hoặc các hiệu quả duy trì giấc ngủ củathuốc mất đi và bản thân bạn hoặc bác sĩ thường tăng liều kết hợp với thuốckhác. Các biểu hiện giấc ngủ đặc hiệu có thể do cai thuốc một phần, thậmchí vẫn tiếp tục dùng thuốc và thường bị giải thích nhầm là hội chứng mấtngủ dai dẳng. Những người dùng thuốc ngủ thường xuyên và kéo dài bị rốiloạn giấc ngủ do sự thức tỉnh thường xuyên kéo dài trên 5 phút, thường vàonửa đêm gần sáng. Vì hiệu quả của thuốc giảm đi, hiện tượng cai thuốc mộtphần xảy ra mỗi đêm và góp phần gây thức giấc sớm vào buổi sáng. Ngừngthuốc đột ngột sau một thời gian dài dùng thuốc liều cao hàng ngày có thểgây ra rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện ban ngày như bồn chồn, căngthẳng thần kinh, đau cơ toàn thân, trong trường hợp nặng có các triệu chứngcai thuốc như lú lẫn, ảo giác, có giật. Uống rượu nặng trong thời gian dàicũng như hưởng nặng nền đến giấc ngủ. Nếu bạn ngừng rượu đột ngột có thểkéo dài thời điểm buồn ngủ, giảm lượng ngủ toàn bộ; nặng có thể phát triểnhội chứng cai rượu nhiếm độc cấp tính. Nếu ngừng từ từ, bất thường giấcngủ có thể xảy ra một vài tuần và hầu hết đều trở về bình thường trong còng2 tuần.Ngừng thở khi ngủ là gì?Người ngừng thở khi ngủ thường ngáy rất to, họ ngừng thở khoảng 10 – 30giây trong khi ngủ rồi bắt đầu thở lại với tiếng ngáy. Điều này xảy ra hàngtrăm lần mỗi đêm. Mỗi lần như vậy đều gây thức giấc ít nhiều. Ngừng thởkhi ngủ có thể gây buồn ngủ, mệt mỏi, đau đầu vào ban ngày. Ngoài rangừng thở khi ngủ cũng làm cho bệnh tăng huyết áp và bệnh tim tồi tệ hơn.Giai đoạn ngừng thở có thể làm giảm bão hoà oxy, nhịp tim thay đổi hoặc vôtâm thu ngắn. Nguyên nhân chưa rõ nhưng có thể do trung tâm điều hòa hôhấp bị ảnh hưởng trong béo phì hoặc hẹp đường thở trên do amidan phì đại,xương hàm ngắn hoặc khối u mô mềm của họng hầu. Bệnh thần kinh cơ củacơ hô hấp cũng có thể là một nguyên nhân góp phần. Không có bất thườngmũi họng khi thức gợi ý vai trò thiếu đồng bộ của đường hô hấp trong bệnhsinh của ngừng thở khi ngủ.Nếu bạn bị ngừng thở khi ngủ và bạn tăng cân thì việc giảm cân là hữu ích.Nằm nghiêng khi ngủ, ngừng uống rượu hoặc không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý cho người cao tuổi người cao tuổi cần biết chăm sóc người cao tuổi y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0