Danh mục

Thay đổi kiến thức và hành vi về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D cho bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi sau can thiệp giáo dục sức khỏe

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.57 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi kiến thức và hành vi của bà mẹ về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D cho trẻ sau can thiệp giáo dục sức khỏe. Can thiệp giáo dục sức khỏe bằng phương pháp tư vấn giáo dục trực tiếp mặt đối mặt trên 110 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi đang nằm điều trị tại bệnh viện Nhi Tỉnh Nam Định. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp dựa trên bộ câu hỏi có sẵn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi kiến thức và hành vi về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D cho bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi sau can thiệp giáo dục sức khỏe vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019đủ chất dinh dưỡng. NCT có người chăm sóc là dưỡng đối tượng nghiên cứuvợ/chồng thì có tỷ lệ NCSDD và SDD thấp hơn, Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sốngười bạn đời là người thực sự hiểu và chia sẻ bữa ăn chính, người chăm sóc chủ yếu, vấn đềnhững niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, họ răng sức khỏe răng miệng và kinh tế gia đình.cùng nhau tâm sự, cùng nhau ăn uống do đóNCT cảm thấy vui vẻ, ăn ngon miệng hơn và đời V.KIẾN NGHỊsống lạc quan hơn. Tỷ lệ cao NCT có TTDD bình - Nên sử dụng bộ câu hỏi MNA để xác định sớmthường thuộc về nhóm NCT có vợ/chồng là những người cao tuổi có nguy cơ suy dinh dưỡng.người chăm sóc chủ yếu. - Người cao tuổi cần ăn ≥ 3 bữa chính mỗi Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những ngày và đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng,người có vấn đề răng miệng bị SDD và có con cái cần quan tâm, chia sẻ niềm vui nỗi buồnNCSDD lớn hơn nhóm không có vấn đề răng để hiểu rõ các cụ hơnmiệng, qua phân tích đa biến cho thấy lớn hơn2,8 lần (p < 0,001). Đa số NCT chưa bao giờ đến TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), Phươngnha sĩ, điều này có thể nói rằng SKRM ảnh pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuấthưởng đến lượng thức ăn và do đó ảnh hưởng bản Đại học Huế, Huế, tr. 69.đến TTDD NCT. Nghiên cứu của Agarwalla và 2. Trần Thị Phúc Nguyệt, Nguyễn Văn Khiêmcộng sự cũng cho rằng nhai là một trong các yếu (2012), “ Tình trạng dinh dưỡng của người caotố ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn vào của NCT tuổi ở xã Hải Toàn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định năm 2012”, Tạp chí y học dự phòng, XXIV(7),[4]. Nghiên cứu của Chavarro-Carvajal và cộng tr.158 – 159.sự ở Colombia cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa 3. Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải, Lê Vănthống kê giữa SDD và NCSDD với việc ăn ít thức Khoa (2011), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡngăn vì các vấn đề liên quan đến răng miệng. Hơn người cao tuổi tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giangnữa, sử dụng răng giả được chứng minh yếu tố năm 2009”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 7(1). 4. Agarwalla R., et al (2015), “Assessment of thebảo vệ chống SDD [5]. nutritional status of the elderly and its correlates”, Journal Family Community Medicine, 22 (1), pp. 39 – 43IV.KẾT LUẬN 5. Chavarro C. D., et al (2015), “Nutritional 1.Tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi ở Assessment and Factors Associated to Malnutritionhuyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế in Older Adults: A Cross-Sectional Study in Bogotá, - Tỷ lệ người cao tuổi có nguy cơ suy dinh Colombia” Journal of Aging and Health, 27(2), pp. 304 – 319.dưỡng và suy dinh dưỡng theo MNA lần lượt là 6. Nestle Nutrition Institute, Nutrition screening53,2% và 8,2%. as easy as MNA, MNA guide English. - Tỷ lệ người cao tuổi suy dinh dưỡng theo 7. Pereira M. R. S., Santa C. C. M. A. (2011),BMI là 26,8%; trong đó độ I, độ II, độ III lần “Risk of malnutrition among Brazilianlượt là 17,5%; 6,8%: 2,5%. institutionalized elderly, Journal of Nutrition”, Health and Aging,15 (7), pp.532 – 535. 2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI VỀ PHÒNG BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D CHO BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 12 THÁNG TUỔI SAU CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE Hoàng Thị Vân Lan1, Hoàng Thị Minh Thái2, Nguyễn Thị ThanhHuyền3, Nguyễn Thị Dung4, Nguyễn Thị Thu Hường5TÓM TẮT Phương pháp: can thiệp giáo dục sức khỏe bằng phương pháp tư vấn giáo dục trực tiếp mặt đối mặt 46 Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi kiến thức và hành trên 110 bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi đang nằmvi của bà mẹ về phòng bệnh còi xương do thiếu điều trị tại bệnh viện Nhi Tỉnh Nam Định. Đánh giávitamin D cho trẻ sau can thiệp giáo dục sức khỏe. hiệu quả biện pháp can thiệp dựa trên bộ câu hỏi có sẵn. Kết quả: Kiến thức và hành vi của bà mẹ được*Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cải thiện khá tốt sau can thiệp giáo dục sức khỏe cụChịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Vân Lan thể điểm trung bình kiến thức từ 4,29 ± 1,31 tăng lênEmail: vanlannhi@gmail.com 8,62 ± 0,71 (thang điểm 10). Sự khác biệt có ý nghĩaNgày nhận bài: 21.01.2019 thống kê với p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019thiệp giáo dục được sử dụng góp phần nâng cao kiến biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việtthức, hành vi của bà mẹ để phòng bệnh còi xương do Nam. Nguyên nhân của tình trạng còi xương dothiếu vit ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: