Danh mục

Thay đổi ngôn ngữ

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 90.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình tiếp xúc giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, sự tác động từ các dân tộc thiểu số đến tiếng Việt đã góp phần làm thay đổi diện mạo ngữ âm và chữ viết, làm phong phú thêm vốn từ ngữ và cách sử dụng từ trong tiếng Việt hiện đại. Cùng với những sự tác động từ các ngoại ngữ phổ biến, sự tác động này làm cho tiếng Việt giàu thêm về mọi mặt, khiến cho nó sức đảm đương sứ mệnh là ngôn ngữ giao tiếp chung của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về những nội dung trên.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi ngôn ngữThayđổingônngữ. TiếngViệtlàngônngữ cónguồngốcbảnđịa,xuấtthântừ nềnvănminhnôngnghiệp,tạinơimàngàynaylàkhuvựcphíabắclưuvực sôngHồngvàsôngMãcủaViệtNam.TheoA.G.Haudricourtgiảithíchtừnăm1954,nhómngônngữViệtMường ở thờikỳ khoảngđầuCôngnguyênlànhữngngônngữ hayphươngngữ khôngthanhđiệu.Về sau,quaquátrìnhgiaothoavớiHoangữvànhấtlàvới cácngữ thuộcngữ hệ TaiKadaivốncóhệ thốngthanhđiệupháttriểncao,hệthốngthanhđiệutrongtiếngViệtxuấthiệnvàcódiệnmạonhư ngàynay,theo quyluậthìnhthànhthanhđiệu.Sựxuấthiệncácthanhđiệu,bắtđầukhoảngthếkỷ thứ 6(thờikỳ Bắcthuộctronglịchsử ViệtNam)vớibathanhđiệuvàpháttriểnổnđịnhvàokhoảngthếkỷ12(nhàLý)với6thanhđiệu.Sauđómộtsốphụâmđầubiếnđổichotớingàynay.Trongquátrìnhbiếnđổi,cácphụâmcuốirụngđi làm thay đổi các kết thúc âm tiết vàphụ âmđầu chuyển từ lẫn lộnvôthanhvớihữuthanhsangtáchbiệt. TiếngViệtlàngônngữdùngtrongsinhhoạtgiaotiếpcủadânthườngtừkhi lậpquốc.Có6âmsắcchínhlà:ngang,sắc,huyền,hỏi,ngã,nặng.BắtđầutừkhiTrungQuốccóảnhhưởngtớiViệtNam,tiếngViệtcórấtnhiềuâmmàkhông cótrongtiếngTrungHoa;đ.Trongquátrìnhpháttriểnđãdunhậpthêmnhữngtừngữ Háncổ nhưđầu,gan,ghế,ông,bà,cô...,từ đóhìnhthànhnênhệthốngHánViệttrongtiếngViệtbằngcáchđọccácchữ Hántheongữ âmhiệncócủatiếngViệt (tương tự nhưngười NhậtBảnápdụngkanjiđốivớichữ Hánvàkatakanavớicáctiếngnướcngoàikhác).SốlượngtừvựngtiếngViệtcóthêmhàngloạtcácyếutố HánViệt.Như làchủ,ở,tâm,minh,đức,thiên,tự do...giữ nguyênnghĩachỉ kháccáchđọc;haythayđổivị trínhư nhiệtnáo thành náo nhiệt, thích phóng thành phóng thích, đảm bảo thành bảođảm...Hoặcđượcrútgọnnhưthừatrầnthànhtrần(trongtrầnnhà),lạchoasinhthànhlạc(trongcủ lạc,còngọilàđậuphộng)...;hayđổikhácnghĩahoàntoànnhư phươngphitrongtiếngHáncónghĩalàhoacỏ thơmthothìtrongtiếngViệtlạilàbéotốt,bồihồitrongtiếngHánnghĩalàđiđilạilạisang tiếngViệtthànhbồnchồn,xúcđộng... Đặcbiệtlàcácyếutố HánViệtđượcsử dụngđể tạonênnhữngtừ ngữđặctrưngchỉcótrongtiếngViệt,khôngcótrongtiếngHánnhưlàcáctừsĩdiện, phicông(dùng2yếutốHánViệt)haybaogồm,sốngđộng,sinhđẻ(mộtyếutốHánkếthợpvớimộtyếutốthuầnViệt).Nóichungtỉ lệ vaymượntiếngHántrongtiếngViệtrấtlớn.Vềlĩnhvựcchuyênmônvàkhoahọcthìcóthể lên đến80%.Nhưngkhinhậnxétvề vănngữ trongmộtcuốntiểuthuyếtthìchỉ còn12,8%;kịchnóirútxuốngcòn8,9%;vàngônngữ nóichuyệnhằngngàycònthấphơnnữa.[9]DùởtỷlệnàođinữađạiđasốnhữngtừđóđềuđãđượcViệthóachophùhợpvớinhậnthứccủangườiViệt.TiếngViệtgọilàthủ tướngnhưngtiếngHoalàtổnglý;tiếngViệtlàtruyềnhìnhthìtiếngHoalàđiệnthị;tiếng ViệtlàthànhphốthìtiếngHoalàđôthị.Nhữngchữ thủ tướng,truyềnhình,thànhphốhoàntoànlàHánViệtnhưngngườiHoatuyệtnhiênkhôngdùng.Dovậy tiếngViệtdùvaymượntiếngHánnhưnggiữđượcbảnsắcriêngcủamìnhtrước ảnhhưởngcủavănhóaHán,trongkhilợidụngđượcnhữngthànhtựungônngữtrongtiếngHánđểtựcảitiếnmình. Kểtừđầuthếkỷthứ11,Nhohọcpháttriển,việchọcvăntựchữNhođượcđẩymạnh,tầnglớptríthứcđượcmở rộngtạotiềnđề chomộtnềnvănchương củangườiViệtbằngchữ Nhocựckỳ pháttriểnvớicáiángvănthư nổitiếng nhưbàithơ thầncủaLýThườngKiệtbênsôngNhư Nguyệt(sôngCầu).Cùngthờigiannày,mộthệ thốngchữ viếtđượcxâydựngriêngchongườiViệttheo nguyêntắcghiâmtiếtđượcpháttriển,vàđóchínhlà chữNôm.NhờcóchữNôm,văn học Việt Nam đã có những bước phát triển rực rỡ nhất, đạt đỉnh caovớiTruyệnKiềucủaNguyễnDu.TiếngViệt,đượcthể hiệnbằngchữ Nôm ởnhữngthờikỳ saunàyvề cơ bảnrấtgầnvớitiếngViệtngàynay.Tuyhầuhết mọingườiViệtđềucóthểnghevàhiểuvănbảnbằngchữNôm,chỉnhữngngười cóhọcchữ Nômmớicóthể đọcvàviếtđượcchữ Nôm.Chữ Nômđượcchính thứcdùngtronghànhchínhkhivuaQuangTrunglênngôivàonăm1789. Vớitêngọiđãtrở thànhquenthuộclàtiếngphổ thông,tiếngViệtngày càngđảmnhiệmvữngchắctư cáchlàngônngữ giaotiếpgiữacácdântộccùngsốngchungtrongnướcViệtNam:cácdântộcthiểusốởnướctathựcsựcoitiếng Việtlàcôngcụ giaotiếpchungcủamình.Hơncả tiếngmẹ đẻ củamỗidântộc thiểusố,tiếngViệtthựcsự trở thànhthứ côngcụ giaotiếpđặcbiệttiệnlợi khôngchỉchonhữngcáthểthuộccáctộcngườikhácnhaumàchocáccáthểthuộccùngmộtdântộcthiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: