Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn: Phần 2 - TS. Lã Thị Thu Thủy (Chủ biên)
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.91 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn: Phần 2 gồm nội dung chương 4 đến chương 6 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày những thay đổi trong giao tiếp của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn, sự thích nghi với lối sống đô thị và tác phong công nghiệp của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn, một số vấn đề liên quan đến hoạt động nghề của thanh niên công nhân có xuất thân từ nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn: Phần 2 - TS. Lã Thị Thu Thủy (Chủ biên) Chương 4 NHŨTVG THAY ĐỎI TRONG GIAO TIÉP CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN CÓ XUẤT THÂN TÙ NÔNG THÔN Làm việc trong doanh nghiệp, sống trong khu tập thể,trong nhà trọ, thanh niên nông thôn phải giao tiếp, phải quanhệ với người khác (đồng nghiệp, cán bộ quản lý, hàng xóm,láng giềng...). Đ ó cũng là nhu cầu không thể thiếu của họ.Mức độ giao tiếp giữa các cá nhân trong doanh nghiệp cũngthể hiện tính chất các mối quan hệ liên nhân cách ở đó. 4.1. THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA THANH NIÊNCÔNG NHÂN CÓ XUẤT THÂN TỪ NÔNG THÔN Trong phần này, chúng tôi đã lồng tính chất quan hệ vàotrong giao tiếp. Cụ thể, chúng tôi đã tìm hiểu các hình thức,mức độ giao tiếp cùa công nhân trong doanh nghiệp (quan hệgiữa công nhân với công nhân, quan hệ giữa công nhân vớicán bộ quản lý của doanh nghiệp) và quan hệ của công nhânvới các đối tượng khác. Từ đó có thể tìm hiểu tính chất cácmối quan hệ người - người trong doanh nghiệp và ngoàidoanh nghiệp của người công nhân.108 T S . L Ả T H Ị T H U T H Ủ Y (Chù b i ê n ) 4.1.1. Mức độ giao tiếp của thanh niên công nhân trongdoanh nghiệp Mức độ giao tiếp của thanh niên công nhân trong quanhệ với đồng nghiệp Cùng làm việc với nhau trong một doanh nghiệp, thậm chícùng sống trong khu nhà trọ, các công nhân trẻ có xuất thân từnông thôn thưòng giao tiếp với nhau theo các hình thức dướiđây (Biểu đồ 4.1). Kết quả nghiên cứu tại biểu đồ 4.1 cho thấy; Bốn hìnhthức giao tiếp thưòmg xuyên xảy ra hơn cả giữa các công nhânlà trao đổi kinh nghiệm làm việc (46,9% ), dự đám cưới củađồng nghiệp (45,5%), thăm hòi đồng nghiệp khi ốm đau(42,5% ), phúng viếng chia buồn khi cha mẹ cùa đồng nghiệpqua đòd (40,1% ). Hình thức giao tiếp bàng cách tr a o đ ổ i k in h n g h iệ m là mv iệ c chủ yếu diễn ra tại doanh nghiệp. N goài thời gian đó ra,công nhân hầu như không có thời gian rảnh để thực hiệnnhững giao tiếp khác. Những hoạt động giải trí cùng đồngnghiệp đòi hỏi có điều kiện về thời gian hay tiền bạc chi thìnhthoảng xảy ra. Những hình thức giao tiếp thân tình giữa cáccông nhân cùng công ty như dự sinh nhật, tâm sự, về quêchơi.... còn ít thưòmg xuyên hơn. Hình thức hoạt động chủ yếutrong thòi gian rảnh rỗi là: nữ đi mua sắm hoặc ngồi tán gẫu;nam rủ nhau nhậu, chơi bài, hay karaoke....Thay đổi tâm lý của thanh niên cống nhản... 109 lc D) X ẽ ỒD s ^ c 110 T S . L Ả T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b i ế n ) Bảng 4.1’ Sự trợ giúp tiền giữa các thanh niên công nhân . làm viêc tai các KCN • • Thành phố (%) Hình thức Mức độ trợ giúp giao tiếp Hà Đà Biên Tằng Nội Nang HòaVay tiền H iếm khi 30,4 68,4 61,3 52.1của đồngnghiệp Thỉnh th o ả n g 63,5 28,7 33,1 42.9 T h ư ờn g xu yên 6,0 3,0 5,6 5,0Cho đồng Hiếm khi 22,7 52,8 55,3 42.6nghiệp vaytiên Thỉnh thoảng 71,9 45,1 41,1 53.6 T h ư ờn g x u yên 5,4 2,1 3,5 3,8 Tuy nhiên, vào những dịp đặc biệt của đồng nghiệp (hiếuhỉ, ốm đau), thanh niên công nhân thường xuyên qua thănihỏi, chia sẻ. Có thể nói, khi gặp khó khăn, đồng nghiệp là đốitượng mà họ có thể nhờ cậy sau gia đình và người thân. Trêndưới 50% số thanh niên được hỏi thinh thoảng vay tiền đồngnghiệp hoặc cho đồng nghiệp vay tiền. Trong các doanh nghiệp lớn, sự chuyên môn hóa cao, phâncông lao động rõ ràng, công nhân ở các bộ phận khác nhaukhông có điều kiện tiếp xúc trực tiếp, họ chỉ biết những ngườiThay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 111cùng bộ phận với mình. Khi tan ca là những công nhân khácvào thay thế. Mức độ giao tiếp giữa thanh niên công nhân với cán bộquản lý Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoài những buổi tập trung,họp hành phổ biến với toàn thể công nhân, các cán bộ quản lýchỉ gặp trực tiếp công nhân một sổ lần ít ỏi trong những dịpsau: thăm phân xưởng sản xuất, thăm công nhân khi họ cóviệc hiếu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi tâm lý của thanh niên công nhân xuất thân từ nông thôn: Phần 2 - TS. Lã Thị Thu Thủy (Chủ biên) Chương 4 NHŨTVG THAY ĐỎI TRONG GIAO TIÉP CỦA THANH NIÊN CÔNG NHÂN CÓ XUẤT THÂN TÙ NÔNG THÔN Làm việc trong doanh nghiệp, sống trong khu tập thể,trong nhà trọ, thanh niên nông thôn phải giao tiếp, phải quanhệ với người khác (đồng nghiệp, cán bộ quản lý, hàng xóm,láng giềng...). Đ ó cũng là nhu cầu không thể thiếu của họ.Mức độ giao tiếp giữa các cá nhân trong doanh nghiệp cũngthể hiện tính chất các mối quan hệ liên nhân cách ở đó. 4.1. THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA THANH NIÊNCÔNG NHÂN CÓ XUẤT THÂN TỪ NÔNG THÔN Trong phần này, chúng tôi đã lồng tính chất quan hệ vàotrong giao tiếp. Cụ thể, chúng tôi đã tìm hiểu các hình thức,mức độ giao tiếp cùa công nhân trong doanh nghiệp (quan hệgiữa công nhân với công nhân, quan hệ giữa công nhân vớicán bộ quản lý của doanh nghiệp) và quan hệ của công nhânvới các đối tượng khác. Từ đó có thể tìm hiểu tính chất cácmối quan hệ người - người trong doanh nghiệp và ngoàidoanh nghiệp của người công nhân.108 T S . L Ả T H Ị T H U T H Ủ Y (Chù b i ê n ) 4.1.1. Mức độ giao tiếp của thanh niên công nhân trongdoanh nghiệp Mức độ giao tiếp của thanh niên công nhân trong quanhệ với đồng nghiệp Cùng làm việc với nhau trong một doanh nghiệp, thậm chícùng sống trong khu nhà trọ, các công nhân trẻ có xuất thân từnông thôn thưòng giao tiếp với nhau theo các hình thức dướiđây (Biểu đồ 4.1). Kết quả nghiên cứu tại biểu đồ 4.1 cho thấy; Bốn hìnhthức giao tiếp thưòmg xuyên xảy ra hơn cả giữa các công nhânlà trao đổi kinh nghiệm làm việc (46,9% ), dự đám cưới củađồng nghiệp (45,5%), thăm hòi đồng nghiệp khi ốm đau(42,5% ), phúng viếng chia buồn khi cha mẹ cùa đồng nghiệpqua đòd (40,1% ). Hình thức giao tiếp bàng cách tr a o đ ổ i k in h n g h iệ m là mv iệ c chủ yếu diễn ra tại doanh nghiệp. N goài thời gian đó ra,công nhân hầu như không có thời gian rảnh để thực hiệnnhững giao tiếp khác. Những hoạt động giải trí cùng đồngnghiệp đòi hỏi có điều kiện về thời gian hay tiền bạc chi thìnhthoảng xảy ra. Những hình thức giao tiếp thân tình giữa cáccông nhân cùng công ty như dự sinh nhật, tâm sự, về quêchơi.... còn ít thưòmg xuyên hơn. Hình thức hoạt động chủ yếutrong thòi gian rảnh rỗi là: nữ đi mua sắm hoặc ngồi tán gẫu;nam rủ nhau nhậu, chơi bài, hay karaoke....Thay đổi tâm lý của thanh niên cống nhản... 109 lc D) X ẽ ỒD s ^ c 110 T S . L Ả T H Ị T H U T H Ủ Y (C h ủ b i ế n ) Bảng 4.1’ Sự trợ giúp tiền giữa các thanh niên công nhân . làm viêc tai các KCN • • Thành phố (%) Hình thức Mức độ trợ giúp giao tiếp Hà Đà Biên Tằng Nội Nang HòaVay tiền H iếm khi 30,4 68,4 61,3 52.1của đồngnghiệp Thỉnh th o ả n g 63,5 28,7 33,1 42.9 T h ư ờn g xu yên 6,0 3,0 5,6 5,0Cho đồng Hiếm khi 22,7 52,8 55,3 42.6nghiệp vaytiên Thỉnh thoảng 71,9 45,1 41,1 53.6 T h ư ờn g x u yên 5,4 2,1 3,5 3,8 Tuy nhiên, vào những dịp đặc biệt của đồng nghiệp (hiếuhỉ, ốm đau), thanh niên công nhân thường xuyên qua thănihỏi, chia sẻ. Có thể nói, khi gặp khó khăn, đồng nghiệp là đốitượng mà họ có thể nhờ cậy sau gia đình và người thân. Trêndưới 50% số thanh niên được hỏi thinh thoảng vay tiền đồngnghiệp hoặc cho đồng nghiệp vay tiền. Trong các doanh nghiệp lớn, sự chuyên môn hóa cao, phâncông lao động rõ ràng, công nhân ở các bộ phận khác nhaukhông có điều kiện tiếp xúc trực tiếp, họ chỉ biết những ngườiThay đổi tâm lý của thanh niên công nhân... 111cùng bộ phận với mình. Khi tan ca là những công nhân khácvào thay thế. Mức độ giao tiếp giữa thanh niên công nhân với cán bộquản lý Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoài những buổi tập trung,họp hành phổ biến với toàn thể công nhân, các cán bộ quản lýchỉ gặp trực tiếp công nhân một sổ lần ít ỏi trong những dịpsau: thăm phân xưởng sản xuất, thăm công nhân khi họ cóviệc hiếu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý của thanh niên Phần 2 Công nhân xuất thân từ nông thôn Thay đổi tâm lý Lối sống đô thị Tác phong công nghiệp Tâm lý học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 234 1 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 179 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 145 0 0 -
Tiểu luận Tâm lý học xã hội: Thành kiến/ Định kiến và phân biệt đối xử. Prejudice and Discrimination
26 trang 116 0 0 -
Nền tảng Tâm lý học đại cương: Phần 1
509 trang 79 0 0 -
Tuyển tập Tâm lý học - Phạm Minh Hạc
1476 trang 64 0 0 -
2 trang 47 1 0
-
9 trang 44 0 0
-
Tâm lý học sư phạm và những kiến thức cơ bản của tâm lý học lứa tuổi
275 trang 40 0 0 -
418 trang 38 0 0