Thay máu sơ sinh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.57 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Thay máu sơ sinh" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về đại cương, chỉ định - chống chỉ định, các bước chuẩn bị, các bước tiến hành, theo dõi, tai biến và xử trí sau thay máu sơ sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay máu sơ sinh THAY MÁU SƠ SINH I. ĐẠI CƢƠNG Thay máu là kỹ thuật được sử dụng để duy trì nồng độ bilirubin dưới mứcgây độc thần kinh. Thay máu cũng được sử dụng để điều trị một số bệnh khác nhưnhiễm khuẩn huyết nặng hoặc đa hồng cầu. Đây là phương pháp điều trị có kết quảnhanh chóng và hữu hiệu. Phương pháp này được thực hiện, áp dụng ở các tuyếnbệnh viện có khoa Sơ sinh chuyên sâu II. CHỈ ĐỊNH1. Thay máu toàn phần - Vàng da tăng bilirubin gián tiếp - Lâm sàng: có dấu hiệu đe doạ vàng da nhân (vàng da đậm ở lòng bàn tay, chân; bú kém, bỏ bú, tăng trương lực cơ) - Mức Bilirubin gián tiếp: ở giới hạn có chỉ định thay máu Cân nặng (g) Bilirubin gián tiếp mg/l (µmol/l) 2500 ≥20 (340) nếu 48 giờ - Nhiễm trùng nặng2. Thay máu một phần: đa hồng cầu (Hct >65%) có triệu chứng lâm sàngIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Trẻ đang trong tình trạng choáng - Đang suy hô hấp nặng - Thay máu tiến hành khi tình trạng choáng và suy hô hấp ổn địnhIV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện Bác sĩ chuyên khoa Sơ sinh2. Phương tiện - Dụng cụ đặt catheter tĩnh mạch rốn (xem bài kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch rốn) - Dụng cụ thay máu: + Khoá 3 chạc: 2 cái hoặc khoá 4 chạc: 1 cái + Bơm tiêm 10-20 ml để bơm rút máu 199 + Một bộ dây truyền để dẫn máu rút từ trẻ vào lọ chứa, một bộ dây truyền máu để dẫn máu từ túi máu để thay - Máu dùng để thay: + Bất đồng Rh: dùng máu Rh(-) như mẹ là tốt nhất + Bất đồng ABO: có 3 lựa chọn sau: Dùng hồng cầu rửa ABO giống mẹ và huyết tương cùng nhóm với con hoặcnước muối sinh lý (Natri clorua 0,9%) pha theo tỷ lệ ½ (1 hồng cầu, 2 huyết tương) Hoặc dùng máu tươi nhóm O có nồng độ kháng thể kháng A và B thấp Hoặc chọn máu theo bảng: Nhóm máu con Nhóm máu mẹ Nhóm máu chọn O Bất kỳ (O,A,B,AB) O A A-AB A-O A O-B O B B-AB B-O B O-A O AB AB Bất kỳ (O,A,B AB) AB O,A,B O Số lượng máu thay: 160-180ml/kg - Gluconat Cancium 10%3. Người bệnh - Trẻ nằm trong lồng ấp cố định tay, chân - Dùng đường tĩnh mạch rốn hoặc dùng tĩnh mạch bẹn (nếu tĩnh mạch rốn đãtắc). - Đặt thông dạ dày - Đảm bảo hô hấp, tuần hoàn ổn định trong suốt quá trình thay máu - Nếu trẻ kích thích có thể dùng thuốc an thần4. Hồ sơ bệnh án - Có chỉ định thay máu của bác sĩ - Ghi chép đầy đủ tình trạng trẻ trong quá trình thay máu: chú ý hô hấp, nhịptim, SpO2, lượng máu vào-ra V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Đặt catheter tĩnh mạch rốn: (xem bài kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch rốn) 2. Chuẩn bị hệ thống kín - Tạo hệ thống 4 chạc: + Nối 2 cái khoá 3 chạc tạo thành hệ thống 4 chạc (nếu không có sẵn khoá 4chạc) 200 + Nối hệ thống 4 chạc với: lọ chứa máu rút từ người bệnh, túi máu để đưa vàongười bệnh, bơm tiêm - Chú ý: máu đưa vào người bệnh đã được làm ấm và đảm bảo không có bọtkhí trong hệ thống 4 chạc trước khi nối vào catheter tĩnh mạch rốn - Tạo hệ thống thay máu kín + Nối hệ thống 4 chạc đã chuẩn bị trước với catheter tĩnh mạch rốn3. Tiến hành thay máu Số lượng máu rút: 3500g : 20ml/lần - Chu k bơm rút máu gồm 4 thì: luôn điều chỉnh đóng mở khoá 4 chạc theocác hướng phù hợp Thì 1: rút 5-10ml máu người bệnh để làm xét nghiệm trước khi thay máu(khoá đường lưu thông giữa bơm tiêm với túi máu để thay và với lọ chứa máu rúttừ người bệnh, mở thông giữa bơm tiêm với người bệnh) Thì 2: bơm máu từ bơm tiêm vào lọ chứa máu (khoá đường thông giữa bơmtiêm với người bệnh và túi máu để thay, mở đường thông giữa bơm tiêm và lọ chứamáu rút từ người bệnh) Thì 3: rút máu từ túi máu để thay vào bơm tiêm ( khoá các đường thông vớingười bệnh và với lọ chứa máu rút từ người bệnh, mở đường thông giữa bơm tiêmvà túi máu để thay) Thì 4: bơm máu từ bơm tiêm vào người bệnh (khoá các đường thông với túimáu để thay và lọ chứa máu rút từ người bệnh, mở thông giữa bơm tiêm và ngườibệnh) - Chú ý: - Thời gian một chu kỳ rút-bơm máu khoảng 1 phút, tốc độ rút-bơm máukhông nên quá 2-3ml/kg/phút - Lượng máu bơm vào tương đương lượng máu rút ra khỏi người bệnh - Thỉnh thoảng trộn đều bịch máu - Cứ 100ml máu thay, cho vào người bệnh 1ml gluconat cancium 10% - Trước khi kết thúc thay máu, lấy máu làm xét nghiệm bilirubin, Hct, Hb,điện giải đồ - Kết thúc thay bằng việc bơm máu vào cho người bệnhVI. THEO DÕI - Thânnhiệt, nhịp thở, nhịp tim - Nước tiểu, màu da, thần kinh 201 - Tạm ngừng ăn 1-2 bữa sau thay máu - Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải - Kiểm tra huyết tán: Hct, Hb, hồng cầu lưới, G6PD - Phối hợp chiếu đèn - Kiểm tra sau ra viện để phát hiện di chứngVII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ - Choáng, rối loạn nhịp tim: giảm tốc độ bơm-rút máu - Hạ thân nhiệt: đảm bảo giữ ấm trong suốt quá trình thay máu - Tắc mạch do khí: đảm bảo hệ thống 4 chạc kín không có bọt khí, điều chỉnh khoá chính xác khi bơm-rút máu - Nhiễm trùng huyết: đảm bảo vô trùng tuyệt đối, dùng kháng sinh toàn thân sau thay máu - Huyết tán do máu thay bất đồng: có thể làm xét nghiệm Test Coombs trực tiếp để chọn máu thay phù hợp 202 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay máu sơ sinh THAY MÁU SƠ SINH I. ĐẠI CƢƠNG Thay máu là kỹ thuật được sử dụng để duy trì nồng độ bilirubin dưới mứcgây độc thần kinh. Thay máu cũng được sử dụng để điều trị một số bệnh khác nhưnhiễm khuẩn huyết nặng hoặc đa hồng cầu. Đây là phương pháp điều trị có kết quảnhanh chóng và hữu hiệu. Phương pháp này được thực hiện, áp dụng ở các tuyếnbệnh viện có khoa Sơ sinh chuyên sâu II. CHỈ ĐỊNH1. Thay máu toàn phần - Vàng da tăng bilirubin gián tiếp - Lâm sàng: có dấu hiệu đe doạ vàng da nhân (vàng da đậm ở lòng bàn tay, chân; bú kém, bỏ bú, tăng trương lực cơ) - Mức Bilirubin gián tiếp: ở giới hạn có chỉ định thay máu Cân nặng (g) Bilirubin gián tiếp mg/l (µmol/l) 2500 ≥20 (340) nếu 48 giờ - Nhiễm trùng nặng2. Thay máu một phần: đa hồng cầu (Hct >65%) có triệu chứng lâm sàngIII. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Trẻ đang trong tình trạng choáng - Đang suy hô hấp nặng - Thay máu tiến hành khi tình trạng choáng và suy hô hấp ổn địnhIV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện Bác sĩ chuyên khoa Sơ sinh2. Phương tiện - Dụng cụ đặt catheter tĩnh mạch rốn (xem bài kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch rốn) - Dụng cụ thay máu: + Khoá 3 chạc: 2 cái hoặc khoá 4 chạc: 1 cái + Bơm tiêm 10-20 ml để bơm rút máu 199 + Một bộ dây truyền để dẫn máu rút từ trẻ vào lọ chứa, một bộ dây truyền máu để dẫn máu từ túi máu để thay - Máu dùng để thay: + Bất đồng Rh: dùng máu Rh(-) như mẹ là tốt nhất + Bất đồng ABO: có 3 lựa chọn sau: Dùng hồng cầu rửa ABO giống mẹ và huyết tương cùng nhóm với con hoặcnước muối sinh lý (Natri clorua 0,9%) pha theo tỷ lệ ½ (1 hồng cầu, 2 huyết tương) Hoặc dùng máu tươi nhóm O có nồng độ kháng thể kháng A và B thấp Hoặc chọn máu theo bảng: Nhóm máu con Nhóm máu mẹ Nhóm máu chọn O Bất kỳ (O,A,B,AB) O A A-AB A-O A O-B O B B-AB B-O B O-A O AB AB Bất kỳ (O,A,B AB) AB O,A,B O Số lượng máu thay: 160-180ml/kg - Gluconat Cancium 10%3. Người bệnh - Trẻ nằm trong lồng ấp cố định tay, chân - Dùng đường tĩnh mạch rốn hoặc dùng tĩnh mạch bẹn (nếu tĩnh mạch rốn đãtắc). - Đặt thông dạ dày - Đảm bảo hô hấp, tuần hoàn ổn định trong suốt quá trình thay máu - Nếu trẻ kích thích có thể dùng thuốc an thần4. Hồ sơ bệnh án - Có chỉ định thay máu của bác sĩ - Ghi chép đầy đủ tình trạng trẻ trong quá trình thay máu: chú ý hô hấp, nhịptim, SpO2, lượng máu vào-ra V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 1. Đặt catheter tĩnh mạch rốn: (xem bài kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch rốn) 2. Chuẩn bị hệ thống kín - Tạo hệ thống 4 chạc: + Nối 2 cái khoá 3 chạc tạo thành hệ thống 4 chạc (nếu không có sẵn khoá 4chạc) 200 + Nối hệ thống 4 chạc với: lọ chứa máu rút từ người bệnh, túi máu để đưa vàongười bệnh, bơm tiêm - Chú ý: máu đưa vào người bệnh đã được làm ấm và đảm bảo không có bọtkhí trong hệ thống 4 chạc trước khi nối vào catheter tĩnh mạch rốn - Tạo hệ thống thay máu kín + Nối hệ thống 4 chạc đã chuẩn bị trước với catheter tĩnh mạch rốn3. Tiến hành thay máu Số lượng máu rút: 3500g : 20ml/lần - Chu k bơm rút máu gồm 4 thì: luôn điều chỉnh đóng mở khoá 4 chạc theocác hướng phù hợp Thì 1: rút 5-10ml máu người bệnh để làm xét nghiệm trước khi thay máu(khoá đường lưu thông giữa bơm tiêm với túi máu để thay và với lọ chứa máu rúttừ người bệnh, mở thông giữa bơm tiêm với người bệnh) Thì 2: bơm máu từ bơm tiêm vào lọ chứa máu (khoá đường thông giữa bơmtiêm với người bệnh và túi máu để thay, mở đường thông giữa bơm tiêm và lọ chứamáu rút từ người bệnh) Thì 3: rút máu từ túi máu để thay vào bơm tiêm ( khoá các đường thông vớingười bệnh và với lọ chứa máu rút từ người bệnh, mở đường thông giữa bơm tiêmvà túi máu để thay) Thì 4: bơm máu từ bơm tiêm vào người bệnh (khoá các đường thông với túimáu để thay và lọ chứa máu rút từ người bệnh, mở thông giữa bơm tiêm và ngườibệnh) - Chú ý: - Thời gian một chu kỳ rút-bơm máu khoảng 1 phút, tốc độ rút-bơm máukhông nên quá 2-3ml/kg/phút - Lượng máu bơm vào tương đương lượng máu rút ra khỏi người bệnh - Thỉnh thoảng trộn đều bịch máu - Cứ 100ml máu thay, cho vào người bệnh 1ml gluconat cancium 10% - Trước khi kết thúc thay máu, lấy máu làm xét nghiệm bilirubin, Hct, Hb,điện giải đồ - Kết thúc thay bằng việc bơm máu vào cho người bệnhVI. THEO DÕI - Thânnhiệt, nhịp thở, nhịp tim - Nước tiểu, màu da, thần kinh 201 - Tạm ngừng ăn 1-2 bữa sau thay máu - Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải - Kiểm tra huyết tán: Hct, Hb, hồng cầu lưới, G6PD - Phối hợp chiếu đèn - Kiểm tra sau ra viện để phát hiện di chứngVII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ - Choáng, rối loạn nhịp tim: giảm tốc độ bơm-rút máu - Hạ thân nhiệt: đảm bảo giữ ấm trong suốt quá trình thay máu - Tắc mạch do khí: đảm bảo hệ thống 4 chạc kín không có bọt khí, điều chỉnh khoá chính xác khi bơm-rút máu - Nhiễm trùng huyết: đảm bảo vô trùng tuyệt đối, dùng kháng sinh toàn thân sau thay máu - Huyết tán do máu thay bất đồng: có thể làm xét nghiệm Test Coombs trực tiếp để chọn máu thay phù hợp 202 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh Khám chữa bệnh chuyên ngành Phụ sản Thay máu sơ sinh Nồng độ bilirubin Gây độc thần kinh Nhiễm khuẩn huyết nặng Đa hồng cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 31 0 0
-
Phẫu thuật nội soi cắt tử cung bán phần
3 trang 21 0 0 -
Cắt khối tá tụy do ung thư đầu tụy
3 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Phẫu thuật nội soi cắt gan lớn
5 trang 19 0 0 -
Phẫu thuật cắt tuyến vú vét hạch nách
4 trang 18 0 0 -
Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc
3 trang 17 0 0 -
Quy trình hút dịch khớp cổ tay
4 trang 17 0 0 -
3 trang 16 0 0
-
Quy trình tiêm gân trên gai khớp vai
3 trang 16 0 0